88Point

Năm 2021, khi kinh tế Việt Nam khẳng định phục hồi và tăng trưởng tốt hơn các quốc gia khác thì dòng soi kèo giao hữu hôm nay

【soi kèo giao hữu hôm nay】Dòng tiền chủ động khối ngoại sẽ tích cực hơn vào năm 2021

Năm 2021,òngtiềnchủđộngkhốingoạisẽtíchcựchơnvàonă<strong>soi kèo giao hữu hôm nay</strong> khi kinh tế Việt Nam khẳng định phục hồi và tăng trưởng

Năm 2021, khi kinh tế Việt Nam khẳng định phục hồi và tăng trưởng tốt hơn các quốc gia khác thì dòng vốn chủ động tham gia trở lại. Ảnh: Duy Dũng

Đây là nhận định của ông Nguyễn Anh Đức – Giám đốc Khối Dịch vụ chứng khoán khách hàng tổ chức, Công ty cổ phần Chứng khoán SSI, khi trao đổi với phóng viên TBTCVN về diễn biến của khối ngoại trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

* PV: Ông đánh giá thế nào về diễn biến giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam? Nếu đặt so sánh tương quan của bối cảnh TTCK toàn cầu và khu vực, diễn biến giao dịch của khối ngoại tại thị trường Việt Nam như thế nào, thưa ông?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Chúng tôi nhận thấy hoạt động bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục diễn ra tương đối mạnh mẽ trong thời gian qua. Trong 3 tháng qua, tổng khối lượng bán ròng lên tới hơn 180 triệu USD; nâng mức bán ròng từ đầu năm lên 345,5 triệu USD trên cả ba sàn. Nếu loại bỏ khối lượng nước ngoài mua thỏa thuận từ một số giao dịch đặc biệt như VHM và MSN, thì tổng khối lượng bán ròng của khối ngoại đã lên tới hơn 1,1 tỷ USD trong năm nay.

Ông Nguyễn Anh Đức

Ông Nguyễn Anh Đức

Việc bán ròng này theo chúng tôi xuất phát từ việc khối ngoại tiếp tục thực hiện phân bổ lại danh mục đầu tư toàn cầu theo hướng giảm bớt vốn đầu tư vào các thị trường mới nổi và đang phát triển. Chúng tôi nhận thấy, hầu hết các thị trường này đều bị bán ròng khá mạnh trong năm nay, ví dụ như Thái Lan (-9 tỷ USD), Malaysia (-5,2 tỷ USD), Indonesia (-3,1 tỷ USD), Đài Loan (-20,7 tỷ USD), Phillipines (-2,1 tỷ).

Việc khối ngoại bán ròng ở TTCK Việt Nam khá tương quan với các thị trường khác, khối lượng bán cũng khá tương đồng xét theo quy mô thị trường. Chỉ có một vài thị trường đặc biệt như Trung Quốc và Ấn Độ là nhận được vốn ròng từ khối ngoại trong năm nay.

* PV: Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng dòng vốn vào thụ động, thì Việt Nam đang là điểm sáng của dòng vốn ngoại vào qua các ETF. Ông có thể chia sẻ cụ thể hơn về dòng vốn này? Tại sao các ETF lại hấp dẫn dòng vốn ngoại hơn là kênh đầu tư trực tiếp?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Dòng vốn thụ động vào Việt Nam lại có xu hướng tăng lên trong thời gian qua. Các ETF ngoại trên thị trường Việt Nam hầu hết huy được vốn thêm trong các tháng gần đây. Cụ thể, quy mô của Vaneck Vector Vietnam ETF hiện ở mức 384,9 triệu USD, tuy vẫn giảm so với thời điểm đầu năm (443,6 triệu USD) nhưng đã có sự tăng trưởng đáng kể trong các tháng qua (tăng 51,4 triệu USD trong quý III và 60,7 triệu USD trong quý II). Quỹ Xtrackers FTSE Vietnam ETF cũng huy động được thêm 24,6 triệu USD trong quý III và 46,1 triệu USD trong quý II/2020.

Chúng tôi nhận thấy, dòng vốn đầu tư vào các ETF hầu hết tới từ các nhà đầu tư cá nhân. Trong bối cảnh dòng tiền cá nhân từ các TTCK đều có xu hướng mạnh lên, một bộ phận đã thực hiện đa dạng hóa danh mục đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận tại các thị trường tiềm năng khác thông qua việc đầu tư vào các quỹ ETF. Còn các quỹ chủ động tiến hành phân bổ lại danh mục đầu tư như trên hầu hết do việc các thị trường phát triển đang hiệu suất đầu tư tốt hơn trong thời điểm này.

* PV: Nếu bỏ qua dòng vốn ngoại vào thụ động, thì dòng vốn vào chủ động vẫn chưa trở lại. Theo ông, đâu là các yếu tố cần và đủ TTCK Việt Nam hấp dẫn dòng vốn chủ động tham gia trở lại?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Chúng tôi nhận thấy, việc rút vốn ròng của khối các quỹ chủ động diễn ra do yếu tố dòng tiền nhiều hơn là do các yếu tố cơ bản của nền kinh tế và TTCK Việt Nam. Chúng tôi kỳ vọng năm 2021, khi kinh tế Việt Nam khẳng định phục hồi và tăng trưởng tốt hơn các quốc gia khác thì việc dòng vốn chủ động tham gia trở lại sẽ diễn ra.

Ngoài ra, nếu Việt Nam tiếp tục cải thiện các yếu tố hạn chế hiện tại đối với khối ngoại như room ngoại,… thì sẽ thu hút được thêm vốn vào các cổ phiếu ưa thích của khối ngoại mà đang hết room.

* PV: Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là kết thúc năm 2020, ông dự báo thế nào về diễn biến của dòng vốn ngoại trên TTCK Việt Nam? Liệu chúng ta có cơ sở nào để kỳ vọng về một sự đảo chiều của dòng vốn ngoại vào chủ động hay không, thưa ông?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Chúng tôi nhận thấy rất khó có thể đưa ra dự đoán về dòng vốn nước ngoài trong thời điểm này, do đây là xu hướng chung không chỉ xảy ra ở riêng thị trường Việt Nam mà còn ở phạm vi các thị trường mới nổi và đang phát triển khác.

Tuy nhiên, như đã chia sẻ ở trên, chúng tôi kỳ vọng dòng tiền từ khối ngoại sẽ trở nên tích cực hơn trong năm 2021, do sự phục hồi của nền kinh tế sau khi đã kiểm soát được dịch bệnh được thể hiện rõ ràng hơn.

* PV: Xin cảm ơn ông!

Duy Thái (thực hiện)

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap