Nhận Định Bóng Đá

【nhận định kèo nhà cái hôm nay】Cần cơ quan độc lập kiểm soát chất lượng kiểm toán

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:Thể thao  查看:  评论:0
内容摘要:ĐB Đàng Thị Mỹ Hương góp ý khá cụ thể vào nhiều nội dung của dự thảo luật. Ảnh: quochoi.vnKhó tiếp c nhận định kèo nhà cái hôm nay

đàng mỹ hương

ĐB Đàng Thị Mỹ Hương góp ý khá cụ thể vào nhiều nội dung của dự thảo luật. Ảnh: quochoi.vn

Khó tiếp cận kết luận kiểm toán

ĐB Nguyễn Mạnh Cường (Quảng Bình) quan tâm đến thời hạn công khai báo cáo kiểm toán. Theầncơquanđộclậpkiểmsoátchấtlượngkiểmtoánhận định kèo nhà cái hôm nayo ĐB, Luật Phòng chống tham nhũng 2018 đã sửa đổi theo hướng chỉ quy định chung về trách nhiệm công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, đơn vị, còn các nội dung công khai, minh bạch trong từng đơn vị sẽ do các luật chuyên ngành quy định.

“Vì vậy ngành KTNN cần quy định cụ thể vấn đề này. Dự thảo luật đã có một số quy định công khai nhưng chưa đầy đủ, cần rà soát để bổ sung các nội dung cần công khai, ví dụ công khai kế hoạch kiểm toán hàng năm. Dự thảo luật đã quy định công khai báo cáo kiểm toán, nhưng không quy định thời hạn phải công khai, do đó giảm ý nghĩa, thậm chí vô hiệu hóa quy định công khai, vì vậy cần bổ sung thời hạn công khai trong báo cáo được ký ban hành” - ĐB Nguyễn Mạnh Cường nói.

ĐB Hoàng Văn Cường (Hà Nội) bày tỏ đồng tình với quan điểm nêu trên của ĐB đoàn Quảng Bình. Theo ông, luật hiện hành đã quy định công khai báo cáo kiểm toán, nhưng chưa quy định cụ thể, hình thức, thời gian công khai, nên hiện rất khó tiếp cận các kết luận của kiểm toán.

Về quy định kiểm soát chất lượng kiểm toán, ĐB Tống Thanh Bình (Lai Châu) đồng tình về quan điểm phải bổ sung quy định trong dự thảo luật để kiểm soát chất lượng kiểm toán. Tuy nhiên, theo ĐB, nội dung trong dự thảo vừa ban hành quy định, vừa kiểm soát chất lượng kiểm toán là không phù hợp. Theo ĐB cần có một cơ quan độc lập cụ thể để kiểm soát chất lượng kiểm toán, bởi vì nếu quy định như dự thảo luật có nghĩa, cơ quan này của kiểm toán, kiểm soát cơ quan kia của kiểm toán thì không phù hợp.

Một số ĐB cũng đồng tình với ý kiến này của ĐB Tống Thanh Bình. Ngoài ra, ĐB Phạm Hồng Phong (Hậu Giang) cho rằng, cần thành lập một cơ quan đặc biệt để tổ chức giải quyết khiếu nại của người dân liên quan đến các kết luận kiểm toán. “Cơ quan này sẽ thuộc Quốc hội, thành viên gồm Bộ Tài chính, Ủy ban Tài chính – Ngân sách, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội… kiểm toán lĩnh vực nào thì có thành viên hiểu biết lĩnh vực đó tham gia” - ĐB Phạm Hồng Phong đề xuất.

Xử phạt vi phạm hành chính có quá chức năng của kiểm toán?

Một số ĐB góp ý vào quy định về mức phạt tiền tối đa và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN trong dự thảo luật.

Tuy nhiên, vẫn còn băn khoăn về quy định này nên ĐB Đàng Thị Mỹ Hương (Ninh Thuận) đặt câu hỏi: “liệu có quá chức năng nhiệm vụ hay không, liệu có phù hợp với xử lý vi phạm hành chính hay không”. Do đó, ĐB đề nghị cần xem xét cho phù hợp, đảm bảo thống nhất các quy định pháp luật hiện hành.

Về đến vấn đề này, ĐB Tống Thanh Bình (Lai Châu) phát biểu sau đó cũng bày tỏ đồng tình với phát biểu của ĐB Đàng Thị Mỹ Hương. Theo ĐB Tống Thanh Bình, việc xử lý vi phạm hành chính đã được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

Giải trình về vấn đề này, Tổng KTNN Hồ Đức Phớc cho biết: “Chúng tôi không xử phạt hành chính các công chức, viên chức, mà những đơn vị có liên quan khi kiểm toán nếu có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán ngoài Luật Công chức, viên chức thì xử phạt hành chính. Chúng tôi chỉ phạt hành vi cản trở và chống đối. Các quốc gia trên thế giới đều có quy định về vấn đề này, thậm chí tại Hàn Quốc còn phạt tù lên đến 6 tháng”.

Trong báo cáo thẩm tra về vấn đề này của Ủy ban Tài chính – Ngân sách của QH, đa số ý kiến cho rằng đối với những hành vi vi phạm hành chính của các cá nhân, tổ chức không phải là cơ quan nhà nước, cán bộ công chức thì có thể quy định cho KTNN thực hiện xử phạt hành chính, nhưng dự thảo luật cần nghiên cứu để quy định rõ hành vi vi phạm bị xử phạt; đồng thời, xây dựng mức phạt tối đa, mức phạt và thẩm quyền xử phạt… Bên cạnh đó, cần rà soát các điều khoản liên quan đến Luật Xử phạt vi phạm hành chính để có phương án chỉnh sửa phù hợp.

Ngoài ra, có ý kiến đề nghị nghiên cứu kỹ hơn vì đơn vị được kiểm toán của KTNN đa số là các cơ quan, đơn vị của nhà nước do vậy việc xử lý vi phạm trong khi thi hành công vụ của cán bộ, công chức thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Cán bộ công chức. Đây cũng là băn khoăn của một số ĐBQH phát biểu trong phiên họp chiều nay./.

Minh Anh

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap