【u19 nữ tây ban nha】Cà Mau tăng cường kết nối, tiêu thụ các ngành hàng chủ lực

Xây dựng thương hiệu

Qua 5 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp giai đoạn (2014-2018),àMautăngcườngkếtnốitiêuthụcácngànhhàngchủlựu19 nữ tây ban nha các ngành chủ lực của tỉnh Cà Mau, sản phẩm có lợi thế của địa phương đã tăng nhanh cả về quy mô, diện tích, năng suất, chất lượng và tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng của ngành.

Hiện nay, Cà Mau đã có 13 sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, 10 nhãn hiệu tập thể và 3 nhãn hiệu chứng nhận. Trong đó, có 8 nhãn hiệu do Hội Nông dân huyện, TP. Cà Mau quản lý, gồm: tôm khô Rạch Gốc, bánh phồng tôm Mũi Cà Mau, mật ong U Minh hạ, cá khô bổi U Minh, chuối khô Trần Hợi, mắm cá lóc Thới Bình, cá chình – cá bống tượng Tân Thành, bồn bồn Cái Nước.

ca mau tang cuong ket noi tieu thu cac nganh hang chu luc
Hỗ trợ ứng dụng thiết bị sấy bánh phồng tôm sử dụng năng lượng mặt trời – cơ sở Lê Kim Tuyền, ấp Ông Định, xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình kết nối, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản trên địa bàn tỉnh thời gian qua còn gặp không ít khó khăn, do tổ chức sản xuất chưa tốt, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu, giá cả thị trường không ổn định, hàng hóa xuất khẩu thường gặp phải rào cản về kỹ thuật, nhất là về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Để kết nối, tiêu thụ các ngành hàng chủ lực của địa phương, ông Nguyễn Văn Tranh - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau - cho rằng, cần tiếp tục tăng cường các giải pháp hướng dẫn ngành thủy sản phát triển theo hướng công nghiệp công nghệ cao; thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc bộ ngành thủy sản hình thành theo chuỗi liên kết an toàn sinh học, an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường.

“Cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại phối hợp cùng các ngành quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu, thúc đẩy đầu tư phát triển kinh doanh, tạo nguồn nguyên liệu, sản phẩm ổn định cung cấp cho thị trường. Đồng thời, xây dựng các thương hiệu, nhãn hàng hóa đảm bảo các tiêu chuẩn VietGap, GolbalGap, Haccap… đáp ứng theo yêu cầu của nhà phân phối, tạo nguồn hàng ổn định cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh”, ông Nguyễn Văn Tranh chia sẻ.

Hiện nay, tỉnh Cà Mau đã có nhiều hỗ trợ đẩy mạnh sự liên kết giữa sản xuất và phân phối trên thị trường thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, tạo cầu nối giúp doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh nghiên cứu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. Đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh và quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Đẩy mạnh kết nối các địa phương

Theo Sở Công Thương tỉnh Cà Mau, từ năm 2016 đến nay, Sở đã phối hợp với Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước tăng cường các hoạt động kết nối cung cầu với các hệ thống phân phối lớn, các chợ đầu mối của thành phố lớn để tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu và thực hiện các hợp đồng bao tiêu sản phẩm.

ca mau tang cuong ket noi tieu thu cac nganh hang chu luc
Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại phối hợp với Phòng Quản lý công nghiệp – Sở Công Thương Cà Mau luôn quan tâm hỗ trợ kết nối, liên kết tiêu thụ sản phẩm chủ lực của địa phương

Cuối năm 2018, Sở Công Thương tỉnh đã phối hợp với 5 đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn TP. Cà Mau, huyện Năm Căn và Ngọc Hiển tổ chức khai trương và đi vào hoạt động 6 điểm trưng bày và bán các sản phẩm đặc trưng, đặc sản và các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh. Cách làm này bước đầu đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực, góp phần quảng bá thương hiệu đến người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.

Ông Lưu Văn Quốc - Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Cà Mau - chia sẻ: “Hiện nay khó khăn nhất đối với người sản xuất là ở khâu tiêu thụ sản phẩm, nhất là các sản phẩm như: lúa, chuối, cá đồng".

Vì vậy để giải quyết vấn đề này, Sở Công Thương tỉnh tiếp tục phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh rà soát đánh giá chủng loại, sản lượng, tiêu chuẩn, chất lượng mẫu mã đối với các mặt hàng đặc sản, đặc trưng nhằm hướng dẫn, hỗ trợ các cơ sở tiến hành đầy đủ các thủ tục đảm bảo hàng hóa đủ điều kiện cung ứng cho các nhà phân phối. Tập trung đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa cho các mặt hàng có sản lượng lớn như: Lúa, gạo, tôm xuất khẩu, tôm khô, cua biển, mật ong, chuối (chuối xiêm, chuối Nam Mỹ), gỗ rừng trồng…

Bên cạnh đó, Sở Công Thương tỉnh Cà Mau sẽ phối hợp với các địa phương tổ chức các chuyến khảo sát, tìm kiếm thị trường và kết nối hợp tác sản xuất - chế biến tiêu thụ sản phẩm chủ lực của tỉnh”.

ca mau tang cuong ket noi tieu thu cac nganh hang chu lucCà Mau: Tập trung hỗ trợ phát triển khuyến công

Tỉnh Cà Mau đang xác định phương hướng phát triển, tập trung khai thác tốt một số tiềm năng, thế mạnh chủ yếu của các ...

ca mau tang cuong ket noi tieu thu cac nganh hang chu lucCà Mau tập trung phát triển ngành công nghiệp

Sở Công Thương Cà Mau cho biết, với lợi thế về tự nhiên, thời gian tới tỉnh Cà Mau sẽ chú trọng phát triển công ...

ca mau tang cuong ket noi tieu thu cac nganh hang chu lucCà Mau đẩy mạnh công tác phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi

Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả heo châu Phi, UBND tỉnh Cà Mau đã liên tục ban hành văn bản chỉ đạo, ...