【thứ hạng của daegu fc】Phân xử thế nào vụ tranh cãi điều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu?

Cảnh báo nguy cơ Canada điều tra phòng vệ thương mại dây thép nhập khẩu từ Việt Nam Thép không gỉ B.N bị xử phạt vì kinh doanh 3 tấn thép không rõ nguồn gốc Thép cán nóng HRC trong nước "cung không đủ cầu",ânxửthếnàovụtranhcãiđiềutrachốngbánphágiáthépHRCnhậpkhẩthứ hạng của daegu fc có nên hạn chế nhập khẩu?
Các doanh nghiệp ngành thép còn đối mặt nhiều khó khăn. 	 Ảnh: ST
Ý kiến trái chiều xung quanh việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá hép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc. Ảnh minh họa (Internet)

Cụ thể, xung quang đề xuất khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc của 2 doanh nghiệp sản xuất trong nước, đồng thời với việc có 7 doanh nghiệp sử dụng mặt hàng này phản đối điều tra, ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, mới đây Bộ Công Thương đã nhận hồ sơ chống bán phá giá của một số doanh nghiệp trong nước đối với một số sản phẩm ngoại nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.

Căn cứ theo quy định của Luật Quản lý Ngoại thương, khi các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước nhận thấy có hành vi phá giá, có dấu hiệu gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước, đều có quyền nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền.

“Ngay sau khi nhận được hồ sơ đề nghị của các doanh nghiệp, căn cứ theo quy định, quy trình, cơ quan chức năng sẽ tiến hành thẩm định tính hợp lệ của bộ hồ sơ (kéo dài 15 ngày)”, ông Chu Thắng Trung nêu rõ và cho biết thêm, trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, đại diện các ngành sản xuất trong nước phải nộp hồ sơ bổ sung. Khi hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ trong vòng 45 ngày.

Trên cơ sở đó, kiến nghị Bộ Công Thương tiến hành khởi xướng hoặc không khởi xướng điều tra chống bán phá giá, thời hạn điều tra sau khi khởi xướng sẽ kéo dài từ 2 - 6 tháng (tối đa là 8 tháng).

Trong quá trình cơ quan điều tra sẽ thông báo cụ thể để các bên liên quan cung cấp đầy đủ chứng cứ để xem xét một cách toàn diện, công bằng rồi đưa ra kết luận hợp lý. Kể cả sau khi khởi xướng điều tra chưa có biện pháp nào áp dụng với áp dụng hàng hóa nhập khẩu.

Đại diện Cục Phòng vệ thương mại cho biết, quá trình điều tra sẽ được thực hiện công khai, minh bạch; các hồ sơ hợp được thông báo đầy đủ lên các kênh thông tin. Bộ Công Thương cũng như Cục Phòng vệ Thương mại đều có thông tin đến các cơ quan báo chí, phía doanh nghiệp, đồng thời tiến hành đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam và Tổ chức Thương mại thế giới.

Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, quyền yêu cầu điều tra chống bán phá giá là của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền nộp đơn. Từ vụ việc trên, ông cho biết có 2 luồng ý kiến là ủng hộ việc điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá và góc độ khác thì lại có quan điểm ngược lại.

Về phía Bộ Công Thương sẽ thực hiện theo đúng các quy định của Luật Quản lý ngoại thương, các quy định liên quan tới quy trình, thủ tục, các khâu tiếp nhận hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, đánh giá tính hợp lệ…

Quá trình điều tra được thực hiện chặt chẽ và kết quả điều tra có thể áp dụng hoặc không áp dụng. Như vậy, cần có đầy đủ cơ sở, bằng chứng để minh chứng cho việc có nên áp dụng điều tra chống bán phá giá hay không.

“Bộ Công Thường đang xem xét và tiếp tục yêu cầu các bên đưa thêm hồ sơ, chưa đưa ra kết luận, quyết định cuối cùng có điều tra hay không” – Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân thông tin.

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu sắt thép các loại và sản phẩm từ thị trường Trung Quốc với trị giá đạt 1,72 tỷ USD, tăng 91,2% tương ứng tăng 818 triệu USD so cùng kỳ năm trước. Như vậy, thị trường Trung Quốc đang chiếm 62% trị giá nhập khẩu sắt thép các loại và sản phẩm của cả nước.

Trong đó, riêng với sản phẩm thép cán nóng (HRC) Việt Nam đã nhập 1,89 triệu tấn, trị giá trên 1 tỷ USD, nhưng nguồn thép HRC từ Trung Quốc là 1,4 triệu tấn, chiếm 74,2% tổng khối lượng.