88Point

ADB điều chỉnh dự báo tăng trưởng trưởng GDP của Việt Nam từ 1,8 lên 2,3%Đặt mục tiêu tỷ lệ huy động persikabo 1973

【persikabo 1973】ADB: Bất chấp Covid

ADB điều chỉnh dự báo tăng trưởng trưởng GDP của Việt Nam từ 1,ấtchấpersikabo 19738 lên 2,3%
Đặt mục tiêu tỷ lệ huy động nguồn ngân sách nhà nước 2021 - 2025 đạt 15 - 16% GDP
Phấn đấu tăng trưởng GDP 7%/năm trong 10 năm tới

Ngày 28/4, tại Hà Nội, Văn phòng Cơ quan Đại diện Thường trú ADB tại Việt Nam đã tổ chức họp báo công bố Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á 2021 (Asian Development Outlook 2021) và đưa ra các đánh giá và dự báo về kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2021 và 2022.

Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021 nhận định, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được thúc đẩy bởi ngành công nghiệp chế biến chế tạo định hướng xuất khẩu, tăng đầu tư và mở rộng thương mại. Bên cạnh đó, đà tăng trưởng được dự báo sẽ tiếp tục, nhờ các chương trình cải cách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và sự tham gia của Việt Nam vào nhiều Hiệp định thương mại tự do với hầu hết các nền kinh tế phát triển.

Sự phục hồi nhanh hơn so với dự kiến ở Trung Quốc và Mỹ sẽ cải thiện đáng kể triển vọng thương mại và tăng trưởng của Việt Nam. Tuy nhiên, tốc độ triển khai chương trình tiêm chủng vắc xin Covid-19 không đồng đều trên toàn cầu có thể trì hoãn việc Việt Nam trở lại với mức tăng trưởng mạnh mẽ trước đại dịch, do nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế. Đầu tư tư nhân trong nước phục hồi nhanh chóng có thể làm trầm trọng thêm nguy cơ bong bóng tài sản, nếu như tín dụng không được dẫn hướng vào các lĩnh vực sản xuất.

ADB: Bất chấp Covid-19, GDP của Việt Nam vẫn sẽ đạt 6,7%
Nền kinh tế sẽ chỉ có thể quay trở lại với mức độ tăng trưởng mạnh mẽ như trước đại dịch nếu như kiểm soát được Covid-19. Ảnh: Internet.

Theo Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam Andrew Jeffries, tiêu dùng nội địa trì trệ và sức cầu bên ngoài yếu do đại dịch Covid-19 làm giảm tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm ngoái, nhưng đà tăng trưởng vẫn tiếp tục mạnh trong năm nay và năm sau, nhờ thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát sự lây lan của virus. Tuy nhiên, năm nay và năm sau vẫn còn nhiều rủi ro đáng kể, trong đó có sự trở lại của các biến thể virus corona mới và sự chậm trễ trong chương trình vắc xin của chính phủ.

Việc kiểm soát hiệu quả Covid-19 và tăng trưởng trong công nghiệp, thương mại và đầu tư sẽ đẩy tốc độ tăng trưởng lên đáng kể trong năm 2021 và 2022. Tuy nhiên, nền kinh tế sẽ chỉ có thể quay trở lại với mức độ tăng trưởng mạnh mẽ như trước đại dịch nếu như kiểm soát được Covid-19.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap