Nhận Định Bóng Đá

【kết quả tỷ số fulham】Thêm 43 doanh nghiệp Nhà nước được phê duyệt phương án cổ phần hóa

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:Tổng Công ty 36 - Bộ Quốc phòng là một trong 43 doanh nghiệp được phê duyệt phương án cổ phần hóa tr kết quả tỷ số fulham

them 43 doanh nghiep nha nuoc duoc phe duyet phuong an co phan hoa

Tổng Công ty 36 - Bộ Quốc phòng là một trong 43 doanh nghiệp được phê duyệt phương án cổ phần hóa trong 7 tháng năm 2016. Ảnh: internet.

Thu gần 2.000 tỷ đồng từ bán cổ phần

Do trong 7 tháng đầu năm 2016,êmdoanhnghiệpNhànướcđượcphêduyệtphươngáncổphầnhókết quả tỷ số fulham các đơn vị tiếp tục thực hiện cổ phần hóa các đơn vị chưa hoàn thành theo kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 đồng thời triển khai xây dựng kế hoạch sắp xếp, cổ phần hóa, tái cơ cấu theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nên tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và thoái vốn còn chưa đạt được như kỳ vọng.

Trong số đó có 6 Tổng Công ty gồm: Tổng Công ty Máy và Thiết bị công nghiệp (công ty mẹ và 4 công ty con), Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp (công ty mẹ và 5 công ty con) thuộc Bộ Công Thương; Tổng Công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam (VNCC) thuộc Bộ Xây dựng; Tổng Công ty 36 (công ty mẹ và 1 công ty con) thuộc Bộ Quốc phòng; Tổng Công ty Lâm nghiệp (công ty mẹ và 6 công ty con) và Tổng Công ty Vật tư nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cũng trong 7 tháng đầu năm 2016, các đơn vị đã thoái được 2.870 tỷ đồng (giá trị sổ sách), tổng số tiền thu về 5.632 tỷ đồng từ bán cổ phần. Cụ thể: Các tập đoàn, tổng công ty đã thoái được 381 tỷ đồng (giá trị sổ sách), thu về 424 tỷ đồng từ bán cổ phần tại 5 lĩnh vực nhạy cảm (chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng – tài chính, bất động sản, quỹ đầu tư).

Đồng thời, các doanh nghiệp đã thoái 1.259 tỷ đồng, thu về 1.959 tỷ đồng từ bán cổ phần ở những lĩnh vực khác. Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã bán 1.229 tỷ đồng, thu về 3.248 tỷ đồng.

Theo nhận định của Bộ Tài chính, 7 tháng qua, các đơn vị đã tiếp tục triển khai đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước và đạt một số kết quả đáng ghi nhận.

Về cơ bản, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước đã tích cực triển khai Đề án tái cơ cấu. Các cơ chế chính sách về tái cơ cấu, sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đã được ban hành đầy đủ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa từng bước được nâng cao.

Số lượng doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, sắp xếp đạt kế hoạch theo đề án tái cơ cấu được duyệt. Việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành vào năm lĩnh vực nhạy cảm được triển khai quyết liệt.

Quản trị doanh nghiệp tiếp tục được đổi mới. Công tác cổ phần hóa doanh nghiệp đã góp phần hoàn thiện và phát triển thị trường vốn đặc biệt là thị trường chứng khoán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá huy động vốn, đổi mới phương thức quản lý, công nghệ, gắn kết người lao động với doanh nghiệp, doanh nghiệp phát triển ổn định trong xu thế hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước theo hướng kết hợp giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Các doanh nghiệp Nhà nước đã cơ bản thực hiện được vai trò, nhiệm vụ chủ sở hữu giao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn giá cả, xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để phát triển kinh tế giữa các vùng miền, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Vẫn chưa đạt kỳ vọng

Tuy vậy, Bộ Tài chính cũng thẳng thắn nhìn nhận rằng: Do trong 7 tháng đầu năm 2016, các đơn vị tiếp tục thực hiện cổ phần hóa các đơn vị chưa hoàn thành theo kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 đồng thời triển khai xây dựng kế hoạch sắp xếp, cổ phần hóa, tái cơ cấu theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nên tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và thoái vốn còn chưa đạt được như kỳ vọng.

Ngoài ra do đối tượng sắp xếp, cổ phần hóa hiện nay hầu hết là các doanh nghiệp có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành nghề, tài chính phức tạp nên cần có nhiều thời gian chuẩn bị, xử lý.

Mặt khác, việc thực hiện cổ phần hóa, tái cơ cấu đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn cần sự tham gia của nhiều nhà đầu tư lớn, có tiềm lực tài chính và năng lực quản trị, đầu tư tốt nên cần nhiều thời gian để chuẩn bị.

Để khắc phục và đẩy mạnh hơn quá trình cổ phần hóa, thoái vốn, các đề án, chính sách về sắp xếp, đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nhà nước sẽ tiếp tục được tập trung nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện.

Cụ thể, cơ quan quản lý sẽ tập trung hoàn thiện các tiêu chí phân loại doanh nghiệp Nhà nước cho phù hợp với giai đoạn tới; tiêu chí, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập; hướng dẫn các hình thức sắp xếp khác phù hợp với hệ thống Luật mới ban hành; ban hành Nghị định thay thế các Nghị định về cổ phần hóa,...

Trên cơ sở các tiêu chí phân loại mới ban hành, các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước tập trung xây dựng, trình Thủ tướng phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2016 – 2020 để triển khai.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap