【nhận định athletic bilbao】Tuổi trẻ em và những bất cập về pháp luật
Như vậy,ổitrẻemvagravenhữngbấtcậpvềphaacutepluậnhận định athletic bilbao trong dự thảo luật này, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cơ quan được Chính phủ giao chủ trì soạn thảo đã mở rộng khái niệm trẻ em cả về độ tuổi và phạm vi, cụ thể là quy định “trẻ em là người dưới 18 tuổi”, mà không giới hạn là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi như trong luật hiện hành. Theo lý giải của ban soạn thảo dự luật thì người dưới 18 tuổi chưa phát triển đầy đủ, chưa hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và tâm sinh lý, chưa đủ năng lực để thực hiện toàn diện quyền và nghĩa vụ công dân, cần có sự hướng dẫn, quan tâm, chăm sóc của gia đình, Nhà nước và xã hội, cần được bảo vệ về mặt pháp lý và xã hội để các em được chăm sóc, phát triển đầy đủ, được bảo vệ khỏi các hành vi gây tổn hại cho trẻ em.
Đồng thời, Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em vào ngày 20-2-1990. Việt Nam cũng là một trong số ít quốc gia trên thế giới đã ban hành Luật Giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Do đó, việc nâng tuổi trẻ em từ dưới 16 tuổi lên dưới 18 tuổi mà không giới hạn là công dân Việt Nam để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp của luật này với công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em, các điều ước quốc tế và hệ thống pháp luật Việt Nam. Cụ thể, tại Điều 1 trong Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em có quy định như sau: Trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn. Và tại Điều 2 trong Công ước số 182 - Công ước Nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 có quy định: Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em” sẽ áp dụng cho tất cả những người dưới 18 tuổi.
Tân binh huyện Đồng Phú trong lễ giao nhận quân đợt 2-2015 - Ảnh: SỸ HÒA