【bd tl keo】Cách xử lý dầu ăn thừa bảo vệ môi trường không phải ai cũng biết
Dầu ăn thừa là thứ không thể thiếu trong mỗi gia đình,áchxửlýdầuănthừabảovệmôitrườngkhôngphảiaicũngbiếbd tl keo tuy nhiên cách xử lý dầu ăn thừa bảo vệ môi trường đúng cách thì không phải ai cũng biết.
Dầu ăn là nguyên liệu không thể thiếu trong gian bếp mỗi gia đình. Tuy nhiên đối với dầu thừa đã qua sử dụng thì cần cách xử lý phù hợp để tránh gây ra những tác hại không mong muốn.
Đổ dầu ăn thừa xuống cống nguy hiểm thế nào?
Báo Phụ nữ thủ đô dẫn nguồn nghiên cứu của chuyên trang tư vấn gia đình Home Serve (Anh), nguyên nhân của gần 50% các vụ tắc nghẽn, tràn đường ống thoát nước là do chất béo và dầu tích tụ trong đường ống.
Không giống nước hoặc các loại chất lỏng khác, dầu mỡ sau khi nguội và đạt đến nhiệt độ môi trường sẽ rắn lại, bám vào thành ống. Số dầu mỡ này tích tụ lâu ngày sẽ dày lên, trở thành vật cản dòng chảy khiến đường ống thoát nước tắc nghẽn.
Bà Kris Bordessa - tác giả của nhiều quyển sách về lối sống xanh - trên trang National Geographic phân tích rằng, đổ dầu thừa xuống đường ống vệ sinh gia đình sẽ khiến dầu bám vào thành ống nước, lâu dần sẽ làm hỏng ống.
Nếu các gia đình đổ trực tiếp xuống cống của khu dân cư, dầu có thể trở thành “chất keo" giữ các loại rác khác lại, gây tắc nghẹt cống. Còn đổ ra đất, vườn cây sẽ thu hút một số loài côn trùng gây hại cho cây trồng.
Cách xử lý dầu ăn thừa bảo vệ môi trường
Nhiều người nghĩ rằng đổ dầu ăn thừa sau khi nấu xuống cống hoặc xả xuống bồn cầu là vô hại, nhưng điều đó là sai bởi dầu ăn có thể gây tắc nghẽn đường ống.
Việc vứt bỏ dầu ăn thừa một cách bừa bãi cũng có thể lôi kéo những vị khách không mời như chuột và ruồi giấm.
Đó là lý do tại sao việc xử lý dầu mỡ đúng cách rất quan trọng đối với môi trường sống của chính bạn và cộng đồng. Do đó, bạn nên sử dụng một trong hai phương pháp sau.
Xử lý dầu mỡ thừa bằng chai nhựa hoặc túi nilon
Cách đầu tiên bạn có thể xử lý lượng dầu mỡ thừa sau khi nấu ăn là gom chúng vào chai nhựa, nhưng cần chú ý để dầu nguội lại rồi mới thực hiện.
Việc gom dầu ăn lại vào chai nhựa giúp lượng dầu không bị rò rỉ ra môi trường. Bạn có thể để dầu ăn đông cứng lại trong tủ lạnh trước khi vứt đi.
Tiếp theo bạn cho chai dầu thừa vào thùng rác. Cách xử lý dầu ăn như trên giúp nhân viên môi trường đỡ vất vả hơn trong việc thu gom rác thải.
Sử dụng giấy ăn để thấm bỏ dầu thừa
Nếu lượng dầu ăn không quá nhiều bạn có thể sử dụng giấy ăn để thấm hút lượng dầu. Sau khi dầu ăn đã được giấy thấm kỹ thì gói lại trong túi nilon.
Bạn không nên đổ thẳng dầu ăn vào thùng rác, kể cả với lượng nhỏ vì dầu ăn ở dạng lỏng sẽ rất dễ loang ra khiến thu hút động vật gặm nhấm.
Nếu bạn không muốn thùng rác bỗng chốc bị bới tung sau một đêm thì hãy dùng giấy thấm kỹ dầu đem gói lại trong túi nilon rồi mới để vào thùng rác. Đây là cách để giúp dầu mỡ thừa hạn chế bị rò rỉ ra môi trường.
Hãy xử lý dầu mỡ thừa đúng cách để không ảnh hưởng đến môi trường sống của chính bạn và cộng đồng nhé.
友情链接
- Thời trang gôn Jack Nicklaus đáp ứng chuẩn mực thời trang 'Golf Etiquette'
- Điểm danh 4 đối thủ của U20 Việt Nam tại vòng loại U20 châu Á
- Messi ghi bàn ngay khi trở lại, vẫn kém xa kỷ lục của Ronaldo
- 4 đội bóng vào bán kết giải Futsal Vô địch U20 Quốc gia 2024
- Tiền đạo chờ nhập tịch Rafaelson: 'Đây là khoảnh khắc trọng đại'
- Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
- Lịch bóng đá Ngoại Hạng Anh 2024
- Ronaldo, Messi chi hàng triệu USD làm từ thiện không 'phông bạt' thế nào?
- Bị phạt vì gian lận tuổi, Sông Lam Nghệ An khiếu nại VFF
- Bị phạt vì gian lận tuổi, Sông Lam Nghệ An khiếu nại VFF