【ty so bong da dem qua】Vĩnh Phúc: Tăng cường quản lý an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể
Ở Việt Nam,ĩnhPhúcTăngcườngquảnlýantoànthựcphẩmtạibếpăntậpthểty so bong da dem qua theo thống kê, mỗi năm có khoảng 250-500 ca ngộ độc thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân và 100-200 ca tử vong. Nhà nước phải chi phí hàng trăm tỷ đồng cho công tác điều trị và điều tra nguyên nhân gây bệnh. Do nhu cầu sử dụng thực phẩm tại bếp ăn tập thể ngày càng lớn bởi tính tiện ích của nó với người tiêu dùng, nhà quản lý và phù hợp với nhu cầu của cộng đồng. Bếp ăn tập thể không chỉ gói gọn trong các khu công nghiệp mà bao gồm bệnh viện, trường học, cổng trường, căng tin các công ty, doanh nghiệp... Đây là loại hình dịch vụ ăn uống tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thực phẩm cho cộng đồng. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải quản lý như thế nào đối với loại hình dịch vụ ăn uống này để đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng.
Thông tin từ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, những năm gần đây, hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, thực phẩm trên địa bàn tỉnh diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng và phức tạp. Trên địa bàn toàn tỉnh Vĩnh Phúc có tổng số 7.105 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thực phẩm. Tỉnh có trên 30 khu và cụm công nghiệp, trên 300 bếp ăn tập thể trong các khu công nghiệp; hơn 200 lễ hội ở các làng, bản diễn ra mỗi năm...
Tình hình an toàn thực phẩm của tỉnh cũng như trong cả nước đang chịu tác động của nhiều yếu tố không thuận lợi như: Tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến động; tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa tăng nhanh; tình trạng ô nhiễm môi trường; tình trạng sử dụng hóa chất độc hại trong nuôi trồng, sản xuất, chế biến; thực phẩm không an toàn nhập lậu, gian lận thương mại...