Cúp C1

【giải hạng hai đức】Thúc đẩy tăng trưởng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:Nhận Định Bóng Đá  查看:  评论:0
内容摘要:Suy thoái kinh tế khiến hàng loạt doanh nghiệp tại châu Âu phá sản và đóng cửa Sự sụp đổ này, sau mộ giải hạng hai đức

thuc day tang truong con duong thoat khoi suy thoai cua chau au

Suy thoái kinh tế khiến hàng loạt doanh nghiệp tại châu Âu phá sản và đóng cửa

Sự sụp đổ này,úcđẩytăngtrưởgiải hạng hai đức sau một loạt các bất ổn kinh tế tại các nước Hy Lạp, Tây Ban Nha, Iceland..., đã làm nảy sinh câu hỏi: Các biện pháp kham khổ mà Brussels thường yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện có còn là liều thuốc hiệu quả nhất để cứu châu Âu thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công hiện nay?

Trong bối cảnh kinh tế châu lục diễn biến ảm đạm, Hà Lan cũng không nằm ngoài vòng xoáy khi tăng trưởng suy giảm, thâm hụt ngân sách và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Trong nỗ lực nhằm đáp ứng yêu cầu của EU về việc giảm bội chi ngân sách ở mức 3% GDP, Thủ tướng Rutte đã đề xuất một gói ngân sách cắt giảm chi tiêu tới 16 tỷ euro. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị dội một gáo nước lạnh khi thủ lĩnh đảng Tự do Geert Wilders chỉ trích đánh vào cuộc sống của tầng lớp hưu trí. Mặc dù là một trong số bốn quốc gia thành viên eurozone cho đến nay vẫn duy trì được mức đánh giá tín dụng AAA, song cuộc sống của người dân Hà Lan trong thời gian qua rất chật vật. Trong bối cảnh này, cắt giảm chi tiêu ngân sách ở quy mô lớn sẽ làm trầm trọng hơn nền kinh tế và khiến đời sống của người dân trở nên tồi tệ hơn.

Ngay trước sự sụp đổ của Chính phủ Hà Lan, Tây Ban Nha, một nền kinh tế lớn trong liên minh tiền tệ châu Âu, cũng đang đau đầu trước thực trạng nếu không tiếp tục siết chặt chi tiêu thì gánh nặng nợ sẽ càng phình to nhưng việc duy trì các biện pháp khắc khổ này sẽ không khác gì hành động bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế. Hoạt động kinh tế của Hy Lạp cũng hề khởi sắc hơn sau hai năm buộc phải thực thi các quy định khắc nghiệt của EU. Ngoài việc tránh được nguy cơ bị các chủ nợ dồn đến đòi tiền trong lúc khó khăn, kinh tế của Athens trên thực tế còn lún sâu vào khủng hoảng hơn khi hàng trăm nghìn doanh nghiệp buộc phải đóng cửa hoặc không nộp được thuế, đẩy tỷ lệ thất nghiệp ở mức báo động.

Trong hơn hai năm qua, trước thực trạng bão nợ công càn quét eurozone, cùng với mục tiêu giải vây kịp thời các nạn nhân của cơn bão này, Brussels còn tìm mọi cách để duy trì sức mạnh của đồng euro thông qua việc yêu cầu các thành viên tuân thủ quy định về bội chi ngân sách, nói cách khác là phải hạn chế chi tiêu để thu hẹp thâm hụt. Tuy nhiên, ngoài kết quả giúp một số nước trì hoãn được thời gian trả nợ, các biện pháp này đã đẩy nhiều quốc gia vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan vì đã kìm hãm đà phục hồi kinh tế. Các biện pháp khắc khổ buộc người dân phải thắt chặt hầu bao, tiêu dùng giảm khiến cho khu vực sản xuất hoạt động cầm chừng. Tại các nền kinh tế tiêu dùng, suy giảm chi tiêu cũng có nghĩa là vô hiệu hóa một trong những động lực tăng trưởng quan trưởng nhất.

Chắc chắn cân bằng ngân sách là một điều quan trọng song không thể quên trên phương diện quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng là yếu tố sống còn để đảm bảo sức sống của nền kinh tế. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây, thay vì bằng mọi giá giảm bội chi ngân sách, Chính phủ Italy bắt đầu dồn nỗ lực để thúc đẩy tăng trưởng. Nội các của Thủ tướng Mario Monti thông báo Rome không muốn cắt giảm quá mạnh các khoản chi để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ nợ công so với GDP hay giảm bội chi ngân sách nhà nước trong năm tài khóa 2012.

Nhiều nước trong khu vực đồng euro cũng bắt đầu đòi Brussels phải nới lỏng các quy định ngân sách. Dường như trước thực trạng 10,8% dân số trong tuổi lao động không có việc làm và tỷ lệ tăng trưởng ảm đạm - 0,5% trong năm nay, khu vực đồng euro bắt đầu nhận ra rằng chính sách thắt lưng buộc bụng đang làm thui chột mầm mống phát triển, không hoàn toàn xua tan được đe dọa khủng hoảng. Những nước như Hy Lạp đã liên tục áp dụng chính sách khắc khổ với hy vọng tìm thấy ánh sáng cuối đường hầm đều đang phải trả giá đắt.

Cẩm Tuyến

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap