88Point

Đại biểu Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội kỳ vọng Luật Đất đai (sửa nhà cái uy tín at

【nhà cái uy tín at】Luật Đất đai (sửa đổi) giải quyết căn cơ vướng mắc, đáp ứng kỳ vọng của cử tri

Đại biểu Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội kỳ vọng Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua sẽ tạo khuôn khổ pháp lý hoàn thiện về đất đai. 

Hệ thống pháp luật về đất đai đồng bộ, thống nhất khi được thông qua

Luật Đất đai là đạo luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, giữ vai trò trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ với nhiều luật khác. Chính vì thế, đây cũng là đạo luật được nhiều tầng lớp nhân dân và đại biểu Quốc hội kỳ vọng sẽ được thông qua, để có thể thay đổi căn bản, khơi thông các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội.

Bên hành lang Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến các đại biểu Quốc hội về nội dung này.

Đại biểu Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội kỳ vọng, khi Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua sẽ tạo ra một khuôn khổ pháp lý, đảm bảo quan hệ thị trường bình đẳng trong sử dụng đất đai cho các doanh nghiệp; nguồn lực đất đai được đưa vào sử dụng hiệu quả hơn và quan hệ giữa 3 bên doanh nghiệp - Nhà nước - người dân sẽ được giải quyết hài hòa.

Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) bày tỏ, Luật Đất đai là đạo luật cơ bản liên quan đến cuộc sống của người dân và sự phát triển của kinh tế đất nước. Huy động nguồn lực đất đai cho sự phát triển của đất nước là hướng đi quan trọng, đặc biệt là ở quốc gia có trình độ phát triển trung bình như nước ta, cho nên sửa đổi đồng bộ Luật Đất đai với các luật liên quan trở thành giải pháp quan trọng để khơi thông nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế - xã hội thời gian tới. Trong quá trình thảo luận về Luật Đất đai, cử tri cả nước đã tham gia tích cực vào góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với hơn 12 triệu lượt ý kiến đóng góp. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều ý kiến khác nhau, vì đây là bộ luật khó. Cử tri kỳ vọng, Quốc hội sẽ thông qua dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với những giải pháp đột phá.

Đại biểu Đặng Bích Ngọc (Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình) kỳ vọng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ giải quyết được khó khăn từ cơ sở. 

Đại biểu Đặng Bích Ngọc (Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình) đánh giá, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có ảnh hưởng đến nhiều đạo luật và tác động lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã có nhiều nội dung được điều chỉnh sau khi tiếp thu ý kiến tại kỳ họp thứ 5.

Đại biểu đoàn Hoà Bình cho rằng, nhiều nội dung tâm huyết, nhiều vấn đề khó khăn từ thực tiễn trong thực hiện luật đã được tổng hợp, phân tích, đánh giá, giải trình làm rõ. Những vấn đề, nội dung phù hợp cũng đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường - cơ quan chủ trì tham mưu cho Chính phủ, tổng hợp, chỉnh sửa cho phù hợp, cơ bản đáp ứng được yêu cầu cũng như mục đích của việc sửa đổi Luật. Trên cơ sở rà soát những nội dung của Luật Đất đai và các dự án luật có liên quan, Chính phủ đã có Báo cáo số 598/BC-CP ngày 23/10/2023 về một số nội dung  đối với dự thảo Luật Đất đai trong đó tập trung giải trình, tiếp thu, chỉnh lý các điều của dự thảo Luật. Đại biểu mong muốn dự thảo Luật sớm được thông qua để tạo điều kiện cho việc tổ chức thực hiện, giải quyết được những khó khăn từ cơ sở; giúp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.

Khơi thông “điểm nghẽn”

Đánh giá về những điểm mới của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này có cơ sở để thực hiện được định giá đất sát thị trường khi bỏ khung giá đất. Cùng với đó, quy định bảng giá phải được cập nhật hàng năm. Đây là những cơ sở quan trọng nhất để giá đất sẽ sát hơn với thị trường. Bên cạnh đó, các phương pháp định giá đất trong dự thảo Luật cũng đã đề ra, phù hợp với thông lệ quốc tế, điều kiện của Việt Nam. 

Trong luật hiện nay cũng đã lắng nghe ý kiến của cử tri, các lực lượng xã hội và đã liệt kê đưa ra những nhóm dự án nào, những hoạt động nào thuộc diện thu hồi, trường hợp nào thỏa thuận. Tuy nhiên, vẫn chưa có một tiêu chí thực sự thu hồi đất vì lợi ích quốc gia công cộng. Khi có tiêu chí rồi, trong quá trình thực hiện sẽ thuận lợi hơn so với việc liệt kê các dự án. 

Một dự án được gọi là vì lợi ích quốc gia, công cộng, trước hết phải được thực hiện theo đúng quy hoạch của Nhà nước và mang lại lợi ích chung của mọi người, được cơ quan thẩm quyền phê duyệt. Cùng với đó, phương án thu hồi và bồi thường phải được đại đa số người bị thu hồi đất đồng ý. Nếu như đạt được ba tiêu chí đó thì có thể ban hành một quyết định thu hồi đất và Nhà nước đứng ra bồi thường, tái định cư, hỗ trợ cho người dân.

Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) đặc biệt quan tâm tới vấn đề giải tỏa, thu hồi đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất.  

Đồng quan điểm, Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) đặc biệt quan tâm tới vấn đề giải tỏa, thu hồi đất hay chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhất là đất nông nghiệp chuyển sang sang công nghiệp, dịch vụ, phát triển đô thị. Hiện nay, Nghị quyết của Trung ương có yêu cầu Nhà nước sẽ thu hồi đất đối với những dự án phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng. Nhưng những dự án nào được coi là những dự án vì lợi ích quốc gia, công cộng thì đang còn nhiều ý kiến khác nhau.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap