【số liệu thống kê về psg gặp lorient】Thế giới không giới hạn

Ngày 23-11-2014,ếgiớikhocircnggiớihạsố liệu thống kê về psg gặp lorient hãng tin Reuter của Anh dẫn lại báo cáo của hãng bảo mật Symantec nổi tiếng thế giới của Mỹ: Regin đã tái xuất từ năm 2013, sau khi nó đột ngột “biến mất” với chặng đường tồn tại từ năm 2008 đến 2011. Symantec cũng báo cáo sau nhiều năm theo dõi Regin, cho thấy dường như nó là sản phẩm của một “quốc gia” nào đó chứ không phải là của cá nhân hay nhóm hacker thông thường. Và như vậy, mục tiêu của Regin được Reuter bỏ ngỏ, đồng thời mở ra nỗi lo lắng về một cuộc chiến công nghệ đỉnh cao. Bởi đơn giản đó là Regin - một cụm từ khi nhắc tới đều khiến những chuyên gia hàng đầu thế giới phải “xoăn tóc”.

CÓ THỂ CẦM ĐƯỢC ĐUÔI CON LƯƠN?

Ba ngày sau, 26-11, nhật báo nổi tiếng Le Monde của Pháp dẫn báo cáo của các hãng bảo mật hàng đầu thế giới đăng một bài viết khiến cả thế giới phải giật mình: Regin thực sự đã tồn tại và nó được gọi với một cụm từ hiếm khi giới khoa học công nghệ gọi tên: SIÊU MÃ ĐỘC.

Regin được cho là có khả năng “tàng hình” một cách bí ẩn để thực thi nhiệm vụ giám sát lâu dài và liên tục. Nó là một loại phần mềm gián điệp giúp mở rộng cửa một máy tính để tin tặc dễ dàng xâm nhập. Một khi đã khống chế được mục tiêu, Regin kích hoạt chương trình “con”, chương trình này “đánh thức” một chương trình đính kèm khác. Regin có thể biến đổi tùy theo mục tiêu tấn công để đạt được kế hoạch xâm nhập mà không để lại dấu vết. Cứ thế, các mã độc len lỏi vào máy tính bị tấn công và do quá trình kích hoạt được chia thành nhiều giai đoạn rất tinh vi nên việc phát hiện cực kỳ khó khăn, ngay cả khi máy được bảo vệ bằng những phần mềm bảo mật hay bức tường lửa cực mạnh.

Cơ quan tình báo thông tin thuộc Bộ Quốc phòng Anh được xem là một trong hai tác giả của Regin