Cúp C2

【kq bong da c2】Để được thông quan lô hàng mới, doanh nghiệp phải đảm bảo không còn nợ quá hạn

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:Được sử dụng kết quả phân tích, phân loại của lô hàng trước để khai lô hàng tiếp theoPhương án mua b kq bong da c2

Được sử dụng kết quả phân tích,Đểđượcthôngquanlôhàngmớidoanhnghiệpphảiđảmbảokhôngcònnợquáhạkq bong da c2 phân loại của lô hàng trước để khai lô hàng tiếp theo
Phương án mua bán nợ để tái cơ cấu doanh nghiệp phải đảm bảo tính khả thi
Đề xuất miễn thuế bảo vệ môi trường cho hàng không: Doanh nghiệp cần chia sẻ với nhà nước

Tại khoản 2 Điều 57 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định về thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt: “Tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp quá hạn thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế. Tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp quá hạn chưa thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế và tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp phát sinh”.

Căn cứ khoản 5 Điều 124 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định: “Chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế thuế đối với trường hợp người nộp thuế được cơ quan quản lý thuế khoanh tiền thuế nợ trong thời hạn khoanh nợ; không tính tiền chậm nộp thuế theo quy định của Luật này; được nộp dần tiền thuế nợ trong thời hạn nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày bắt đầu của thời hạn cưỡng chế thuế. Việc nộp dần tiền thuế nợ được thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp người nộp thuế xem xét trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế và phải có bảo lãnh của tổ chức tín dụng. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định số lần nộp dần và hồ sơ, thủ tục nộp dần tiền thuế nợ”.

Công chức Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Nghi Sơn (Cục Hải quan Thanh Hóa) kiểm tra hàng hóa XNK. 	Ảnh: HQTH
Công chức Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Nghi Sơn (Cục Hải quan Thanh Hóa) kiểm tra hàng hóa XNK. Ảnh: HQTH

Điểm c khoản 3 Điều 47 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định: “... Hàng hóa xuất nhập khẩu của tờ khai hải quan mới phát sinh chỉ được thông quan khi người nộp thuế không còn nợ quá hạn tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt”.

Điều 18 Thông tư 06/2021/TT-BTC ngày 22/1/2021 của Bộ Tài chính quy định: “Số lần nộp dần tiền thuế nợ, hồ sơ, thủ tục nộp dần tiền thuế nợ được thực hiện theo quy định tại khoản 67 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC”.

Cũng tại điểm c khoản 1 Điều 134 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 67 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định quy định: “Người nộp thuế đăng ký và cam kết nộp dần tiền thuế nợ theo mức sau: Tiền thuế nợ từ trên 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, thời gian nộp dần tiền thuế tối đa không quá 3 tháng; tiền thuế nợ trên 1.000.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng, thời gian nộp dần tiền thuế tối đa không quá 6 tháng; tiền thuế nợ trên 2.000.000.000 đồng, thời gian nộp dần tiền thuế tối đa không quá 12 tháng”.

Điểm e khoản 1 Điều 134 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 67 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT BTC của Bộ Tài chính quy định: “Số tiền thuế nộp dần theo cam kết bao gồm tiền thuế nợ và tiền chậm nộp phát sinh”.

Đối chiếu với các quy định này, người nộp thuế phải thực hiện thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt theo đúng thứ tự quy định. Trong đó, để được thông quan cho lô hàng mới phát sinh, người nộp thuế không có nợ quá hạn tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt.

Trường hợp doanh nghiệp đang có khoản tiền thuế nợ và cục hải quan tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp làm thủ tục đề nghị chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế dừng thông quan đối với các lô hàng xuất nhập khẩu tiếp theo của doanh nghiệp thì không có cơ sở xem xét, giải quyết.

Trường hợp doanh nghiệp không có khả năng nộp khoản tiền thuế nợ một lần thì được nộp dần tiền thuế nợ trong thời hạn nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày bắt đầu của thời hạn cưỡng chế thuế nếu có bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với toàn bộ khoản tiền thuế nợ đề nghị nộp dần và cam kết tiến độ thực hiện nộp khoản tiền thuế nợ vào ngân sách Nhà nước.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap