【keo bong da bet 88】Kon Tum: Hơn 53,73 tỷ đồng dự trữ hàng hóa bình ổn dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023
Đà Nẵng: Dự trữ hàng hóa phục vụ Tết trị giá khoảng 1.900 tỷ đồng |
Dự trữ hàng hóa hơn 53,ơntỷđồngdựtrữhànghóabìnhổndịpTếtNguyênđánQuýMãonăkeo bong da bet 8873 tỷ đồng
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum cho biết, để góp phần cân đối cung cầu hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của người dân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, nhất là các mặt hàng thiết yếu, không thể xảy ra thiếu hàng, tăng giá bất hợp lý, tỉnh sẽ thực hiện chương trình bình ổn thị trường hàng hóa dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Hơn 53,73 tỷ đồng hàng hóa dự trữ phục vụ bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tại tỉnh Kon Tum |
Theo đó, có 2 siêu thị lớn trên địa bàn đăng ký chương trình bình ổn giá gồm siêu thị WinMart và Siêu thị Co.opmart Kon Tum.
Hàng hóa dự trữ gồm những mặt hàng thiết yếu, có nhu cầu tiêu dùng cao dịp Tết như hàng Thực phẩm công nghệ (Đường, bột ngọt, nước mắm, dầu ăn, mì tôm, bánh, kẹo, hạt tết các loại), lương thực (gạo, nếp các loại), thực phẩm tươi sống (thịt heo), thực phẩm chế biến. Tổng giá trị hàng hóa dự trữ là hơn 53,73 tỷ đồng.
“Chương trình bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán sẽ góp phần cung cấp đầy đủ, thường xuyên, đảm bảo nguồn hàng hóa thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân dịp Tết Nguyên đán, đặc biệt đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn với việc thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"”, ông Lê Như Nhất – Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Kon Tum nói và cho biết thêm, lượng hàng tham gia bình ổn năm nay có giảm hơn so với năm 2021 do hiện nay nguyên liệu đầu vào tăng cao nên nhà sản xuất, nhà phân phối điều tiết lượng hàng dự trữ phù hợp với sức mua của người dân tại mỗi địa phương.
Riêng nhãn hàng riêng của Co.opmart chủ động được lượng hàng tham gia, giá ổn định xuyên suốt trong thời gian tham gia bình ổn. Đối với các nhãn hàng khác, trường hợp sức mua tăng cao sẽ chủ động cung ứng hàng hóa trong vòng 24 giờ từ tổng kho để phục vụ nhu cầu người dân không để xảy ra tình trạng khan hàng.
Ngoài bán hàng bình ổn cố định tại các siêu thị, tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức các phiên chợ đưa hàng bình ổn giá về nông thôn tại xã Đắk Sao (huyện Tu Mơ Rông) và xã Mường Hoong (huyện Đắk Glei).
Ghi nhận tại tỉnh Kon Tum, hiện hàng hóa trên địa bàn tỉnh dồi dào, phong phú, giá cả ổn định, chưa có biến động. Các mặt hàng có sức mua tăng là quần áo, giày dép…, các ngành hàng nhu yếu phẩm sức tiêu thụ ổn định.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm sóat thị trường nội địa dịp Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023 |
Ký cam kết bán hàng bình ổn giá đảm bảo chất lượng, liên tục
Để đảm bảo cung ứng hàng hóa liên tục, đảm bảo chất lượng, Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum đã triển khai kí cam kết về thực hiện Chương trình bình ổn thị trường hàng hóa dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Theo đó, các đơn vị tham gia chương trình bán hàng bình ổn giá cam kết tổ chức bán hàng hóa đảm bảo bảo chất lượng, an toàn và cung ứng đầy đủ hàng hóa trong thời gian tham gia bình ổn giá. Giá bán các mặt hàng trong Chương trình phải đảm bảo ổn định trong thời gian tham gia bình ổn, niêm yết giá hàng hóa công khai và thống nhất tại tất cả các điểm bán hàng bình ổn, bán đúng giá niêm yết. Cam kết không đầu cơ, găm hàng; không kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ; hàng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng nếu vi phạm nội dung đã cam kết.
Đại diện Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum cho biết trong những tháng cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán 2023, Cục sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật như: Đầu cơ, găm hàng, kinh doanh hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng không có nguồn gốc xuất xứ/không nhãn mác, hàng không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Trong trường hợp phát hiện cá nhân, đơn vị có dấu hiệu lợi dụng dịp tết để tăng giá bán hàng hóa bất hợp lý, không niêm yết giá, người dân phản ánh về các số điện thoại đường dây nóng: 0260.3.500.399 để Cục Quản lý thị trường tỉnh kịp thời xử lý.