【lịch chung kết cúp c1】Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc họp về cuộc khủng hoảng Syria và vấn đề nhập cư

Ngày 29-02-2016,ộiđồngNhnquyềnLinhợpquốchọpvềcuộckhủnghoảngSyriavvấnđềnhậpcưlịch chung kết cúp c1 kỳ họp thường niên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã chính thức khai mạc tại trụ sở ở Geneva.

Kỳ họp thường niên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Các vấn đề khủng hoảng Syria, người nhập cư và cách thức phản ứng với chủ nghĩa cực đoan bạo lực đã trở thành những nội dung được các đại biểu thảo luận nhiều nhất trong ngày đầu khai mạc của hội đồng.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền Zeid Ra'ad Al Hussein nhấn mạnh các vi phạm nghiêm trọng, hàng loạt về nhân quyền với những tác động tiêu cực đang tồn tại khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là tại các cuộc xung đột. Ông Zeid lưu ý hiện có hơn 450.000 người Syria đang bị mắc kẹt trong các thành phố và ngôi làng nơi nổ ra chiến sự và hàng chục nghìn người dân nước này đang đối mặt với nguy cơ bị chết đói.

Trong khi đó, Ngoại trưởng Thụy Sĩ Didier Burkhalter cho rằng, cộng đồng quốc tế cần khẩn trương tìm ra một giải pháp chính trị cho cuộc xung đột tại Syria. Theo ông, thỏa thuận chấm dứt thù địch mới có hiệu lực hôm 27-02 là một bước tiến đáng khích lệ, nhưng cần bảo đảm các bên tại cuộc xung đột này tuân thủ thỏa thuận. Ngoài ra, Ngoại trưởng Burkhalter cho rằng Liên hợp quốc cũng cần hỗ trợ nhân đạo hơn nữa để giảm nhẹ những đau thương mà người dân Syria đang phải chịu đựng.

Liên quan đến làn sóng người di cư đang đổ vào châu Âu để trốn chạy khủng hoảng, Ngoại trưởng D. Burkhalter nhận định, mặc dù điều này đang là mối lo đối với châu lục này, nhưng cần phải tôn trọng quyền của người tị nạn. Ông nhấn mạnh rằng, việc bảo vệ người thiểu số, xây dựng sự đoàn kết và đồng thuận là một trong những trụ cột trong chính sách đối ngoại của Thụy Sĩ.

Là một cơ quan quan trọng của Liên hợp quốc, Hội đồng Nhân quyền gồm 47 thành viên được bầu ra từ 192 quốc gia thành viên của Liên hợp quốc, mỗi năm lại bầu lại 1/3 số thành viên để đảm bảo tính thời sự. Năm 2013, Việt Nam đã lần đầu tiên trúng cử vào thành viên của hội đồng này với nhiệm kỳ 3 năm./.

Theo TTXVN