【nhận định pumas unam】Dấu ấn công nghiệp phụ trợ tại miền Trung
. |
Dấu ấn công nghiệp phụ trợ
Nói đến công nghiệp phụ trợ,ấuấncôngnghiệpphụtrợtạimiềnhận định pumas unam Quảng Nam tạo dấu ấn lớn với việc sản xuất chi tiết linh kiện, thiết bị, máy móc và nguyên liệu phục vụ sản xuất ô tôvà công nghiệp dệt may. Theo quy hoạch của UBND tỉnh, Khu kinh tếmở Chu Lai được định hướng phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp linh kiện, phục vụ sản xuất ô tô và phụ trợ dệt may... Trong đó, Khu công nghiệp THACO Chu Lai gồm: Khu công nghiệp Cơ khí và Ô tô, Khu công nghiệp Nông - Lâm nghiệp, Khu cảng và hậu cần cảng, Khu đô thị, nhà ở công nhân và tái định cư, được xem là “trái tim” của Khu kinh tế mở Chu Lai.
Tính đến nay, Khu công nghiệp Cơ khí và Ô tô tại THACO Chu Lai được đánh giá là trung tâm sản xuất ô tô và công nghiệp hỗ trợ lớn nhất Việt Nam. Tại đây có 32 công ty, đơn vị trực thuộc, gồm các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô, các nhà máy linh kiện phụ tùng và tổ hợp cơ khí; các đơn vị giao nhận - vận chuyển đường bộ, đường biển; các công ty đầu tư- xây dựng, Trường cao đẳng THACO, các đơn vị hỗ trợ khác.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thời gian tới, công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô sẽ trở thành “thỏi nam châm” thu hút nhiều nhà đầu tư vào những hạng mục liên quan, mà Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) chính là đầu mối tại Khu kinh tế mở Chu Lai.
Với Quảng Ngãi, ngành công nghiệp đang đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh và hiện có quy mô lớn nhất trong các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (chiếm trên 40% giá trị công nghiệp của vùng). Ông Nguyễn Tăng Bính, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cho biết, sau một thời gian cố gắng “dịch chuyển” thu hút vốn cho công nghiệp phụ trợ, địa phương bước đầu đã hình thành được ngành công nghiệp phụ trợ trong các lĩnh vực cơ khí - chế tạo; dệt may - da giày; điện tử; chế biến gỗ, giấy…
Tại Hội thảo “Phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030”, TS. Dương Đình Giám (Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam) nhận định, phát triển công nghiệp - từng bước nội địa hóa linh phụ kiện để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cho các doanh nghiệpcó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang được coi là hướng đi tất yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Tại Hà Tĩnh, phát triển công nghiệp hỗ trợ sau thép là chủ trương đang được đẩy mạnh. Ông Giang Thanh Hy, Giám đốc xưởng Công ty TNHH UP Hà Tĩnh cho biết: “Chúng tôi chuyên về sản xuất, chế tạo, gia công, lắp đặt các sản phẩm tấm thép chịu mài mòn, thiết bị luyện kim, bảo dưỡng và phục hồi các loại con lăn. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng có thể cung cấp cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư đang hoạt động tại Vũng Áng và thời gian tới sẽ mở rộng thị trường ra toàn Việt Nam”.
Thành phố đáng đầu tư
Đà Nẵng đang phải chịu nhiều tác động từ Covid-19, song công tác thu hút đầu tư nói chung, đầu tư FDI nói riêng có nhiều khởi sắc. Trong 7 tháng đầu năm 2020, địa phương này đã thu hút hơn 120 triệu USD vốn FDI, với 62 dự ánđược cấp mới. Lũy kế đến nay, trên địa bàn Thành phố có 867 dự án, với tổng vốn đăng ký khoảng 3,518 tỷ USD.