【nhận định bóng đá chuyên gia】Lúng túng trong việc dán nhãn năng lượng động cơ điện
Cụ thể,úngtúngtrongviệcdánnhãnnănglượngđộngcơđiệnhận định bóng đá chuyên gia tại Nghị định số 21/2011/NĐ-CP, Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg, Quyết định số 03/2013/QĐ-TTg của Chính phủ, Thông tư số 07/2012/TT-BCT của Bộ Công Thương và Công văn số 4142/TCHQ-GSQL của Tổng cục Hải quan hướng dẫn thực hiện dán nhãn năng lượng đối với mặt hàng động cơ điện, máy biến áp phân phối ba pha. Tuy nhiên, các văn bản này lại không quy định cụ thể cho động cơ phòng nổ, động cơ đã qua sử dụng, động cơ xoay chiều một pha, động cơ xoay chiều ba pha, máy biến áp phòng nổ…
Trong khi đó, văn bản số 423/CV-KT1-KT2 ngày 18-7-2013 của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 về việc xác định chủng loại động cơ điện phải dán nhãn tiết kiệm năng lượng thì mặt hàng “động cơ điện phòng nổ” NK không thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn TCVN 7540-1:2005 quy định hiệu suất năng lượng tối thiểu.
Đại diện Phòng Nghiệp vụ, Cục Hải quan Lạng Sơn cũng cho biết, đơn vị đã tham khảo thì sản phẩm được dán nhãn chỉ nêu sản phẩm “động cơ điện không đồng bộ ba pha, rô tơ lồng sóc”.
Như vậy, theo Cục Hải quan Lạng Sơn, tiêu chuẩn TCVN 754 0-1:2005 và thông tin sản phẩm được dán nhãn có được xem là căn cứ để xác định đối tượng phải dán nhãn năng lượng, và trong trường hợp mặt hàng NK chưa có tiêu chuẩn quốc gia tương ứng hoặc không có thông tin có được miễn dán dán nhãn năng lượng hay không.
Đảo Lê