您现在的位置是:88Point > Nhận Định Bóng Đá
【lich thi dau u17】5 năm chưa xong quy định hàng 'made in Vietnam', Bộ Công Thương lý giải bất ngờ
88Point2025-01-25 14:52:35【Nhận Định Bóng Đá】5人已围观
简介Trong báo cáo gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, Bộ Công Thương th lich thi dau u17
Trong báo cáo gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây,ămchưaxongquyđịnhhàngmadeinVietnamBộCôngThươnglýgiảibấtngờlich thi dau u17 Bộ Công Thương thừa ủy quyền Chính phủ đã nêu hàng loạt vướng mắc liên quan đến việc vẫn chưa thể đưa ra quy định, điều kiện thế nào là hàng sản xuất tại Việt Nam, áp dụng với hàng hóa lưu thông trong nước.
Bộ Công Thương cho hay, quy định hàng "made in Vietnam" được bộ này đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018.
Tuy nhiên, một trong những vướng mắc khiến việc xây dựng tiêu chí xuất xứ hàng hóa cho hàng sản xuất tại Việt Nam sau 5 năm vẫn tắc là chưa có quy định về tiêu chí, điều kiện để doanh nghiệp xác định, thể hiện hàng hóa trên bao bì là "sản phẩm của Việt Nam" hay "sản xuất tại Việt Nam".
Theo Bộ Công Thương, lúc đầu, bộ này có báo cáo Chính phủ xây dựng thông tư "sản xuất tại Việt Nam". Song đến năm 2019, nội dung thông tư sau khi đưa ra lấy ý kiến các bộ, ngành thì phát sinh các chính sách vượt thẩm quyền của Bộ. Do đó, Bộ Công Thương đã xin chuyển hướng sang xây dựng nghị định "sản xuất tại Việt Nam".
Tới năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP (Nghị định 111) sửa đổi, bổ sung Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa được ban hành. Nội dung về cách ghi nhãn hàng hóa đã được đưa vào Nghị định 111.
Tức là quy định "sản xuất tại Việt Nam" sẽ chỉ tập trung vào việc đưa ra bộ tiêu chí xuất xứ để xác định hàng sản xuất tại Việt Nam, là cơ sở ghi nhãn xuất xứ hàng hóa. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, lúc này, việc xây dựng văn bản "sản xuất tại Việt Nam" ở cấp nghị định là không còn cần thiết.
Đến tháng 5/2022, Chính phủ đồng ý cho Bộ Công Thương quay trở lại xây dựng quy định ở cấp thông tư thay vì nghị định. Tuy nhiên, những vướng mắc về thẩm quyền ban hành đang "vênh" với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương.
Kinh tế khó khăn, lo doanh nghiệp thêm gánh nặng?
Một lý do nữa dẫn tới việc chậm trễ hoàn tất xây dựng các quy định là việc quy định ở cấp thông tư về hàng hóa "sản xuất tại Việt Nam" sẽ mang tính pháp lý chặt chẽ hơn quy định hiện nay với hàng trong nước nên "tiềm ẩn rủi ro pháp lý, dễ vấp phải phản ứng tiêu cực từ doanh nghiệp".
Bên cạnh đó, thực tế hiện nay, khi thông tư chưa được ban hành, doanh nghiệp vẫn đang thực hiện xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam theo nguyên tắc của Nghị định 111.
Trong 5 năm thực hiện xây dựng quy định, Bộ Công Thương chỉ nhận được một số văn bản của 16 doanh nghiệp đề nghị hướng dẫn xác định hàng hóa có được phép dán nhãn hàng sản xuất tại Việt Nam hay không.
Một nguyên nhân khác khiến chưa thể ban hành tiêu chí hàng hóa 'made in Vietnam' là lo phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Về lý thuyết, quy định của thông tư chỉ áp dụng khi thương nhân có nhu cầu ghi nhãn "sản xuất tại Việt Nam" với hàng hóa của mình (nghĩa là hàng hóa nào muốn dán nhãn này thì mới bị điều chỉnh). Trường hợp hàng không ghi xuất xứ Việt Nam, sẽ không bị ảnh hưởng bởi chính sách này.
Song theo Nghị định 111, quy định "xuất xứ hàng hóa" là một nội dung bắt buộc trên nhãn hàng hóa. Theo đó, mọi hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam sẽ phải tuân thủ quy định, tiêu chí nếu nhà chức trách ban hành Thông tư "sản xuất tại Việt Nam", trừ hàng xuất xứ nước ngoài. Vì vậy, quy định này nếu được ban hành sẽ có tác động rất lớn với doanh nghiệp.
Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã quen với các khái niệm trong lĩnh vực xuất xứ như hàm lượng giá trị, chuyển đổi mã số, mã số HS; có nhân lực và hệ thống sổ sách kế toán để tính toán các thông số nên việc tuân thủ không khó khăn.
Nhưng quy định này sẽ là trở ngại với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, hộ kinh doanh cá thể, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.
Đặc biệt, khi hoạt động truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam vẫn còn không ít khó khăn thì việc xác định nguồn gốc, xuất xứ của từng linh kiện, nguyên liệu không phải dễ dàng và rất tốn kém.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang khó khăn, Bộ Công Thương cho rằng việc ban hành quy định, điều kiện mới, có khả năng phát sinh chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp là chưa phù hợp.
Cơ quan này sẽ cùng Bộ Tư pháp nghiên cứu, xử lý những vướng mắc về thẩm quyền ban hành thông tư và xem xét ban hành quy định này theo thẩm quyền tại thời điểm thích hợp để hạn chế thấp nhất tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản xuất 210 triệu điện thoại 'made in Vietnam', 50% bán sang Trung Quốc, Hoa KỳNăm 2022, Việt Nam sản xuất khoảng 210,5 triệu chiếc điện thoại, trong đó xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và Hoa Kỳ chiếm gần một nửa.很赞哦!(91882)
相关文章
- Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- Tin mới về cụ ông 'cưỡi' xe máy, cầm dao dọa chém người gây náo loạn đường phố
- Dự báo thời tiết 22/11: Miền Bắc sắp chuyển lạnh, Trung Bộ mưa trôi ra phía Bắc
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc
- Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- Mở ra chương mới quan hệ Việt Nam
- Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ: Phát triển hệ giá trị quốc gia, văn hóa, gia đình
- Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ: Phát triển hệ giá trị quốc gia, văn hóa, gia đình
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- Hội nghị triển khai nghị quyết của Bộ Chính trị phát triển Vùng ĐB sông Hồng
热门文章
站长推荐
Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
Vụ nữ sinh lớp 12 ở Ninh Thuận: Lý do vợ và chú của cựu quân nhân bị khởi tố
Công ty khủng bố đòi nợ Mirae Asset Quảng Nam mua bán 150.000 dữ liệu cá nhân
Bị hại vụ Alibaba: Mất tiền tỷ vì tin người, bán nhà trả lãi ngân hàng
Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
Quy định mới, giao dịch tiền mặt, ngoại tệ tiền mặt lớn trong ngày phải báo cáo
Thủ tướng ấn nút khánh thành hạng mục quan trọng của tổ hợp hóa dầu hơn 5 tỷ USD
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Thái Lan: Sinh khí mới cho quan hệ hai nước
友情链接
- Giá vàng hôm nay ngày 16/10: Áp lực gia tăng vàng ‘rớt’ giá
- Lợi nhuận tăng trưởng, cổ phiếu Viettel Global tăng gấp 3 lần
- 8X khởi nghiệp bằng cách thiết kế cổng đám cưới truyền thống 'độc, lạ'
- Thực đơn cân bằng dinh dưỡng cho học sinh bán trú tại Thái Bình
- Infiniti QX50 đầu tiên về Việt Nam, giá 2,45 tỷ đồng được ứng dụng những gì?
- Chính thức khởi tranh giải FLCHomes Tournament 2019
- Chiếc ô tô đang giảm giá ‘sốc’ 225 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam có gì hay?
- Ưu đãi 1 năm duy trì dịch vụ khi tham gia Ngày hội 'Thứ 6 iPay'
- Những khó khăn của doanh nghiệp xã hội
- Công ty Thương mại Nắng Mới bị xử phạt do vi phạm hành chính