【pachuca vs puebla】Bộ Tài chính và ACCA tổ chức đào tạo chuyên sâu về IFRS/IAS

chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS

Khóa đào tạo chuyên sâu IFRS/IAS diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Đức Minh

Hơn 500 đại diện đến từ ban chỉ đạo,ộTàichínhvàACCAtổchứcđàotạochuyênsâuvềpachuca vs puebla ban soạn thảo, tổ biên tập đề án và ban biên dịch, ban soát xét bản dịch IFRS, các đơn vị liên quan, một số các doanh nghiệp niêm yết đã được cập nhật về nguyên tắc, nội dung của các chuẩn mực báo cáo tài chính. Đồng thời, các học viên cũng đã trao đổi sôi nổi với các giảng viên quốc tế và Việt Nam về kinh nghiệm quốc tế, những khác biệt thực tiễn khi áp dụng các chuẩn mực tại Việt Nam.

Nội dung khóa đào tạo tập trung vào: Nhóm chuẩn mực Công cụ tài chính (IFRS 7 - Công cụ tài chính: Thuyết minh; IAS 32 - Công cụ tài chính: trình bày và IFRS 9); Nhóm chuẩn mực kế toán tài sản, thuế (IAS 2- Hàng tồn kho, IAS 38-Tài sản vô hình, IAS 19-Lợi ích người lao động và IAS 12 -Thuế thu nhập hoãn lại); Nhóm chuẩn mực về hợp nhất (IFRS 3 -Hợp nhất kinh doanh, IAS 27-Báo cáo tài chính (BCTC) riêng, IFRS 10-BCTC hợp nhất).

Việc phối hợp giữa các giảng viên quốc tế ACCA, gồm: bà Eunice Chu - Trưởng Bộ phận chuyên môn ACCA Hong Kong; ông Aaron Saw - Trưởng Bộ phận chuyên môn ACCA Malaysia; bà Pei Yin Lee - Phó Tổng giám đốc EY Malaysia và các giảng viên là hội viên ACCA, chuyên gia IFRS đến từ các công ty kiểm toán AASC, Crowe Việt Nam, Deloitte Việt Nam, EY Việt Nam, Grant Thornton Việt Nam, KPMG Việt Nam và PwC Việt Nam đã mang lại nhiều kết quả tích cực, được các đại biểu đánh giá cao.

Các khóa đào tạo chuyên sâu này có vai trò quan trọng giúp các học viên nâng cao hiểu biết về IFRS, bao gồm các khái niệm, đạo lý và nguyên tắc áp dụng IFRS thông qua các ví dụ cụ thể; kinh nghiệm quốc tế, thách thức áp dụng tại Việt Nam và gợi mở giải pháp; hỗ trợ trong quá trình thống nhất thuật ngữ, biên dịch và hướng dẫn các nhóm chuẩn mực cụ thể của Bộ Tài chính.

Trong thời gian tới, các khóa đào tạo chuyên sâu này sẽ tiếp tục được triển khai; tận dụng hiệu quả kiến thức, kinh nghiệm quốc tế, khu vực, và trao đổi trong điều kiện thực tiễn Việt Nam - một yếu tố rất quan trọng trong chặng đường áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế lâu dài tại Việt Nam./.

Đức Minh