88Point

Sáng 27-11, Thường trực Chính phủ tổ chức hội nghị với các bộ, cơ quan, địa phư ty so cadiz

【ty so cadiz】Chậm giải ngân đầu tư công, áp lực xài hết 247.000 tỉ trong 35 ngày

Sáng 27-11,ậmgiảingnđầutưcngplựcxihếttỉty so cadiz Thường trực Chính phủ tổ chức hội nghị với các bộ, cơ quan, địa phương đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 với sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Thủ tướng chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ với các bộ ngành, địa phương về đầu tư công - Ảnh: VGP

Khai mạc hội nghị, Phó thủ tướng Lê Minh Khái cho biết để tháo gỡ đầu tư công, Chính phủ đã lập 5 tổ công tác, thành lập 26 đoàn công tác do thành viên Chính phủ làm trưởng đoàn để làm việc với các địa phương nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, trong đó có tháo gỡ giải ngân vốn đầu tư công.

65 đơn vị bộ ngành, cơ quan trung ương, địa phương tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới trung bình cả nước

Báo cáo kinh tế xã hội 10 tháng đầu năm chỉ ra tỉ lệ giải ngân đạt trên 55% (cùng kỳ năm trước đạt 51%), giá trị tuyệt đối cũng tăng hơn so với cùng kỳ khoảng 100.000 tỉ đồng.

Tuy vậy, hiện còn nhiều bộ, cơ quan trung ương và địa phương có tỉ lệ giải ngân thấp hơn mức trung bình của cả nước.

Vì vậy, Phó thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương chậm giải ngân cần báo cáo làm rõ những nguyên nhân chủ quan, khách quan, đi thẳng vào vấn đề, trọng tâm, trọng điểm nhằm phản ánh những khó khăn, vướng mắc.

Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giải ngân 11 tháng của cả nước khoảng 461.000 tỉ đồng, đạt 65,1%, cao hơn cùng kỳ (58,33%) và số tuyệt đối cao hơn gần 123.000 tỉ đồng.

Đáng chú ý có 41 bộ, cơ quan trung ương và 24 địa phương có tỉ lệ giải ngân 10 tháng đầu năm 2023 dưới mức trung bình của cả nước, chỉ đạt 102.300 tỉ đồng, đạt 36,1% kế hoạch.

Ước giải ngân 11 tháng năm 2023 của các đơn vị này là khoảng 125.000 tỉ đồng, đạt 44,12% kế hoạch.

Với số vốn chưa giải ngân kế hoạch năm 2023 còn khá lớn là 247.000 tỉ đồng, trong khi thời gian từ nay đến cuối năm chỉ còn hơn 35 ngày.

Do đó cần có sự quyết tâm rất cao, sự vào cuộc quyết liệt, triển khai một cách đồng bộ, xuyên suốt của các cấp ngành để đạt mục tiêu giải ngân đầu tư công đạt trên 95% mà Quốc hội giao.

Kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương đạt tỉ lệ giải ngân thấp cần báo cáo, làm rõ nguyên nhân.

Trong đó gồm các đơn vị, cơ quan có tỉ lệ giải ngân dưới 10%; 21/52 bộ, cơ quan trung ương và 30/63 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đã được Thủ tướng giao với tổng số vốn gần 16.200 tỉ đồng.

Người đứng đầu Chính phủ chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong thực hiện giải ngân vốn đầu tư công. Đó là công tác lập kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước chưa tốt, chưa sát với thực tiễn, thực hiện còn dàn trải, thiếu trọng điểm.

Vướng mắc trong giải phóng mặt bằng; năng lực nhà thầu thi công một số dự án còn hạn chế; một số cơ chế, chính sách chậm ban hành và sửa đổi, còn tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, áp dụng thiếu thống nhất; tình trạng thiếu đất, cát và nguyên vật liệu thi công...

Phê bình, kiểm điểm đơn vị giải ngân thấp, điều chuyển vốn

Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng phê bình các bộ, cơ quan, địa phương có tỉ lệ giải ngân thấp và chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công; yêu cầu các đơn vị phải nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm.

Theo đó, cần xác định trách nhiệm các tập thể, cá nhân, trong đó có người đứng đầu để đánh giá, kiểm điểm trách nhiệm, xem xét tiêu chí đánh giá cán bộ cuối năm và đưa ra giải pháp khắc phục.

Tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc, xử lý các vướng mắc. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công. Những đơn vị, cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ thì phải xử lý theo quy định...

Trong điều kiện chỉ còn 1 tháng nữa là kết thúc niên độ ngân sách năm 2023, khối lượng giải ngân còn lớn với 247.000 tỉ đồng, Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ khó khăn.

Đặc biệt là thể chế, cơ chế, chính sách, trên nguyên tắc cấp nào ban hành, cấp đó phải tháo gỡ, tăng phân cấp phân quyền, đề cao kỷ luật kỷ cương, xử lý nghiêm vi phạm...

Thủ tướng giao các bộ ngành tháo gỡ vướng mắc thủ tục, cơ chế chính sách, theo sát tiến độ giải ngân để có giải pháp điều hành linh hoạt.

Đề xuất điều chuyển vốn những nơi, dự án giải ngân chậm sang những dự án, những nơi giải ngân hiệu quả. Xây dựng kế hoạch vốn tránh để tình trạng "đầu năm thong thả, cuối năm vất vả", đảm bảo nguồn cung vật liệu, giá vật liệu...

Theo NGỌC AN/tuoitre.vn

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap