【keonhacai-com】Hành vi đánh vợ bị xử lý thế nào?

Theànhviđánhvợbịxửlýthếnàkeonhacai-como Điều 42 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định về xử lý

Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình thì người chồng võ sư trong clip đã có hành vi bạo lực gia đình. Đây là hành vi bị cấm theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà sẽ bị xử lý vi phạm hành chính  hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Cụ thể: Trường hợp xử phạt hành chính

Theo Điều 49, Nghị định 167/2013/NĐ – CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình
Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình. 

{ keywords}
Hành vi đánh vợ được xử lý như thế nào?

 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.

Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 49 của Nghị định 167/2013 xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình thì người chồng có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt 1.000.000 đồng – 1.500.000 đồng và buộc xin lỗi công khai khi người vợ có yêu cầu.

Trường hợp có dấu hiệu cấu thành tội phạm.

Trong trường hợp cơ quan chức năng xác định hành vi của người chồng đủ cấu thành tội phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự  theo quy định tại Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

Tội cố ý gây thương tích theo Khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) là tội chỉ được  khởi tố theo yêu cầu của bị hại quy định Điều 155Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Do đó, trong trường hợp người vợ có đơn yêu cầu, giám định bị thương tích, cơ quan điều tra vẫn có thể  xem xét tiến hành điều tra. Nếu tỷ lệ thương tích từ 11% đến 30% có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

Để phòng tránh tình trạng bạo lực gia đình, người vợ bị bạo hành nên thông báo đến Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan Công an để yêu cầu can thiệp đối với hành vi vi phạm nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình.

Bên cạnh đó, nạn nhân khi bị bạo hành cũng có thể liên hệ với các tổ chức xã hội như Hội phụ nữ để được tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ khi bị xâm phạm.

Tư vấn bởi luật sư Phạm Thị Bích Hảo

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc