World Cup

【vô địch tbn】Kinh tế 2022: Chặng đua nước rút

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:Ngoại Hạng Anh  查看:  评论:0
内容摘要:Chỉ số Sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10/2022 tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trư vô địch tbn

Chỉ số Sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10/2022 tăng 6,ếChặngđuanướcrúvô địch tbn3% so với cùng kỳ năm trước, tính chung 10 tháng tăng 9%

Đua chặng nước rút

Nếu coi quý IV là chặng đua nước rút để nền kinh tếcó thể về đích kế hoạch năm 2022, thì có thể nói, kinh tế Việt Nam đã có bước khởi đầu khá thuận lợi trong chặng đua cuối cùng này.

Rất nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô có thể được viện dẫn để chứng minh cho điều này. Chẳng hạn, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng ước đạt 616,24 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ; trong đó, xuất khẩu ước đạt 312,82 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, cán cân thương mại thặng dư tới 9,4 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm ngoái nhập siêu 0,63 tỷ USD, hỗ trợ tích cực cho cán cân thanh toán quốc tế.

Cùng với đó, sản xuất công nghiệp phục hồi khá, với Chỉ số Sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10/2022 tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước; tính chung 10 tháng tăng 9%.

Đáng chú ý, thương mại, dịch vụ tiếp tục xu hướng phục hồi, nhất là sức cầu trong nước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùngtháng 10/2022 ước tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước; tính chung 10 tháng ước tăng 20,2%, loại trừ yếu tố giá tăng 16,1%. Du lịch tiếp tục phục hồi nhanh, khách quốc tế 10 tháng đạt gần 2,4 triệu lượt, gấp 18,8 lần cùng kỳ năm 2021.

Trong khi đó, Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) bình quân 10 tháng chỉ tăng 2,89% so với cùng kỳ, hứa hẹn cả năm sẽ được kiểm soát dưới mức 4%. Thu ngân sách nhà nước cũng rất tích cực, 10 tháng ước đạt 103,7% dự toán, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2021. Giải ngân vốn đầu tưnước ngoài tiếp tục tăng trưởng cao, đạt 17,45 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, không chỉ góp phần giảm áp lực lên cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong ngắn hạn, mà còn giúp gia tăng năng lực sản xuất mới của nền kinh tế trong thời gian tới…

Không những thế, hoạt động của doanh nghiệpcũng khả quan, với số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tháng 10 tăng 58,3% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung, số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong 10 tháng qua đạt gần 178.500 doanh nghiệp, tăng 38,3% so với cùng kỳ năm 2021, gấp 1,3 lần doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Tất cả các chỉ số kinh tế vĩ mô trên đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 10/2022. Theo khẳng định của Bộ trưởng, kinh tế Việt Nam đã tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao, kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo.

“Trong những tháng cuối năm 2022, tình hình kinh tế Việt Nam có triển vọng khá khả quan”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói và cho biết, cùng với hoạt động sản xuất - kinh doanh khởi sắc, đạt được kết quả toàn diện trên nhiều mặt, việc nền tăng trưởng quý IV/2021 ở mức thấp, có thể kỳ vọng tăng trưởng của quý IV/2022 sẽ đạt mức cao. Nếu vậy, tăng trưởng GDP của cả năm cũng sẽ ở mức cao.

Vượt thách thức để về đích

Dù các chỉ số kinh tế vĩ mô sau 10 tháng là tích cực, song một cách thẳng thắn, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã chỉ ra một loạt thách thức, khó khăn mà nền kinh tế phải đối mặt trong thời gian tới. Đó là sự phục hồi chậm và khó khăn của các đối tác thương mại lớn; là diễn biến căng thẳng Nga - Ukraine cũng như xu hướng thắt chặt tài khóa, tiền tệ gia tăng trước bối cảnh lạm phát đạt mức kỷ lục tại nhiều nước; là việc giá cả nhiều mặt hàng thế giới tiếp tục xu hướng tăng gây nhiều áp lực lên giá cả đầu vào sản xuất tại Việt Nam…

Các cấp, các ngành không được chủ quan, lơ là, cần nỗ lực hơn nữa để nắm bắt các cơ hội phục hồi và phát triển.

- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng
copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap