【ket qua hang 2 anh】Định giá hàng hóa chặt chẽ, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
Bổ sung một số mặt hàng do yêu cầu thực tiễn đặt ra
TheĐịnhgiáhànghóachặtchẽtạothuậnlợichosảnxuấket qua hang 2 anho quy định, các tổ chức, các nhân kinh doanh được quyền tự định giá hàng hóa, dịch vụ của mình. Tuy nhiên, không vì thế mà buông lỏng để những “khuyết tật” của thị trường gây thiệt hại cho nền kinh tế. Từ Luật Giá 2012 đã thể hiện rõ biện pháp định giá nhà nước là một trong các nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về giá, cũng như xác định rõ phạm vi định giá của Nhà nước tại Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá.
|
Theo Luật Giá 2023, quy định này tiếp tục được hoàn thiện hơn về tiêu chí xác định danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; đồng thời quy định thống nhất Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá.
Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá được gắn với các tiêu chí để xác định nhằm bảo đảm nguyên tắc minh bạch, công khai, thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước trong việc quản lý giá theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước.
Đồng thời, nhất quán trong công tác chỉ đạo điều hành nhằm khuyến khích cạnh tranh về giá, tôn trọng quyền tự định giá của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và vận động của giá cả thị trường. Bảo đảm sự điều tiết của Nhà nước về giá chủ yếu bằng các biện pháp gián tiếp vĩ mô phù hợp với các cam kết quốc tế.
Tại Luật Giá 2023 đã quy định 42 nhóm hàng hóa, dịch vụ do nhà nước định giá. Trong đó, đã bổ sung một số hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo phù hợp với thực tiễn yêu cầu trong công tác quản lý như sách giáo khoa.
Mặt hàng này được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị bổ sung vào Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; tại Nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV đã thống nhất, yêu cầu bổ sung sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá khi sửa đổi Luật Giá. Việc định giá mặt hàng này sẽ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo định giá tối đa, các nhà xuất bản quyết định giá cụ thể.
Hay như hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thực hiện đặt hàng, giao nhiệm vụ cho các đơn vị, doanh nghiệp quốc phòng, an ninh. Mặt hàng này do Bộ Quốc phòng đề nghị bổ sung vào Danh mục vì thuộc trường hợp Nhà nước độc quyền sản xuất, kinh doanh theo quy định tại Luật Thương mại và Nghị định 94/2017/NĐ-CP, phù hợp với các tiêu chí tại Luật.
Chuẩn bị tốt phương án điều hành giá hàng hóa do Nhà nước định giá
Theo Bộ Tài chính, thời gian tới, tiếp tục chú trọng công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, trong đó hoàn thiện, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Giá 2023 để triển khai, hướng dẫn Luật thống nhất, đồng bộ và hiệu quả trong triển khai thực hiện, nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác quản lý, điều hành giá.
Đồng thời, chuẩn bị tốt phương án điều hành giá các mặt hàng Nhà nước định giá, các dịch vụ công theo lộ trình thị trường.
Theo đó, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động trong việc tính toán, sớm chuẩn bị các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động trong triển khai chính sách; phối hợp với Tổng cục Thống kê đánh giá tác động đến CPI để từ đó thực hiện điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý theo thẩm quyền, hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định mức độ, thời điểm điều chỉnh phù hợp với diễn biến, mặt bằng giá thị trường, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Sách giáo khoa là mặt hàng mới được bổ sung là hàng hóa do Nhà nước định giá. Ảnh tư liệu |
Theo quy định tại Luật Giá 2023, Chính phủ sẽ chỉ định hướng các mục tiêu quản lý, điều hành giá chung, ban hành hoặc chỉ đạo các bộ ban hành các văn bản dưới Luật nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện.
Việc quy định như trên cũng phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ sẽ chỉ định giá đối với một số mặt hàng chiến lược, đặc biệt quan trọng mà khi điều chỉnh giá cần xem xét toàn diện đến nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô, đời sống người dân.
Trên cơ sở đó, thẩm quyền, trách nhiệm định giá các hàng hóa, dịch vụ cụ thể sẽ cơ bản được giao cho cấp bộ theo lĩnh vực quản lý hàng hóa, dịch vụ và cấp UBDN tỉnh theo phạm vi địa bàn quản lý. Việc phân công, phân cấp như vậy là phù hợp với công tác tổ chức thực hiện trong thực tiễn, phân định rõ ràng giữa nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa phương.
Có thể khẳng định, Danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tại Luật Giá 2023 đã có những điều chỉnh nhất định để đảm bảo mục tiêu thực thi đúng, hiệu quả nguyên tắc xây dựng chính sách, văn bản quy phạm pháp luật là tính thống nhất, đồng bộ. Đồng thời, tăng cường cơ chế phối hợp chặt chẽ những phát sinh hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá tại Luật chuyên ngành khi chưa thật sự cần thiết.
Quy định này đã đảm bảo tính linh hoạt trong công tác quản lý, điều hành giá trong từng thời kỳ, đáp ứng được yêu cầu quản lý nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Các bộ, ngành, địa phương cần chủ động trong việc tính toán, sớm chuẩn bị các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động trong triển khai chính sách. Đồng thời, phối hợp với Tổng cục Thống kê đánh giá tác động đến CPI để từ đó thực hiện điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định mức độ, thời điểm điều chỉnh phù hợp với diễn biến, mặt bằng giá thị trường, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát. |