您现在的位置是:88Point > Ngoại Hạng Anh

【ty le keo nha cai 88】Để kinh tế tư nhân thật sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế

88Point2025-01-10 00:30:15【Ngoại Hạng Anh】9人已围观

简介Nội lực nền kinh tế Việt Nam có tiềm năng phát triển mạnhThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phải thúc đẩy v ty le keo nha cai 88

Nội lực nền kinh tế Việt Nam có tiềm năng phát triển mạnh
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Phải thúc đẩy vai trò đổi mới sáng tạo của kinh tế tư nhân
Tận dụng,Đểkinhtếtưnhânthậtsựtrởthànhđộnglựcquantrọngcủanềnkinhtếty le keo nha cai 88 biến cơ hội thành động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Tiếp tục phát huy nội lực của nền kinh tế trong năm 2021
Tăng cường sự chống chịu và tự cường của nền kinh tế

Chiếm tỷ trọng 42-43% GDP

Ngày 12/3, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý của cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia, các nhà quản lý… để hoàn thiện Đề án “Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam”. Mục tiêu chính của Đề án là đề xuất hệ thống giải pháp đổi mới toàn diện quản lý nhà nước thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trên thực tế, vai trò, vị thế của kinh tế tư nhân ngày càng được khẳng định và thể hiện rõ nét thông qua những đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng 42-43% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội,...

Đặc biệt lực lượng doanh nghiệp tư nhân đã góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm thay đổi “diện mạo” đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; hình thành nhiều thương hiệu có tính cạnh tranh khu vực và quốc tế.

Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, cần làm sao để người dân và các nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư bởi vẫn còn nhiều rào cản. Các doanh nghiệp quy mô còn rất nhỏ, khả năng tiếp cận vốn và đất đai rất hạn chế và quan trọng là khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa sẵn sàng. Vì vậy, cần làm thế nào để môi trường và thể chế ngày càng thân thiện và đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư.

“Công tác quản lý nhà nước cần thay đổi theo hướng kiến tạo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển chứ không phải chỉ ở khía cạnh quản lý chặt chẽ”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.

Để kinh tế tư nhân thật sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế
Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty ASEAN cũng cho thấy, các doanh nghiệp nước ta có điểm về quản trị ở mức thấp nhất trong 6 quốc gia. Ảnh minh hoạ: Internet.

Văn hoá liên kết rất yếu

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, có thể dễ dàng nhận thấy, chất lượng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn hạn chế ở nhiều mặt, chưa thực sự là một động lực quan trọng của nền kinh tế.

Theo đó, năng suất và tốc độ tăng năng suất của khu vực kinh tế tư nhân còn thấp và có nhiều hạn chế. Theo số liệu thống kê, năng suất lao động bình quân của khu vực doanh nghiệp tư nhân chỉ bằng khoảng 34% năng suất lao động của khu vực DNNN và khoảng 69% năng suất lao động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Năng lực khoa học công nghệ của các doanh nghiệp còn hạn chế, có nơi còn lạc hậu; doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ, nhất là công nghệ lõi, công nghệ tiên phong.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện chỉ có 10% số doanh nghiệp đã từng đăng ký, hoặc đăng ký thành công 1 bằng sáng chế trong vòng 3 năm liên tiếp. Đầu tư của doanh nghiệp cho đổi mới công nghệ chỉ chiếm khoảng 0,3% doanh thu, thấp hơn nhiều so với các nước như Ấn Độ (5%), Hàn Quốc (10%); chỉ có khoảng 10,2% doanh nghiệp có đầu tư vào một số hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D).

Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty ASEAN cũng cho thấy, các doanh nghiệp nước ta có điểm về quản trị ở mức thấp nhất trong 6 quốc gia. Đặc biệt chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, tính liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng cải thiện khả năng liên kết, nâng cao năng lực cạnh tranh để tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.

Hiện chỉ có khoảng 21% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia được một phần chuỗi giá trị toàn cầu, 14% thành công trong việc liên kết với đối tác nước ngoài, trong khi số doanh nghiệp FDI đầu tư tại Việt Nam là rất nhiều.

Theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), trong những năm qua, Nhà nước đang từng bước thu hẹp vai trò, phạm vi hoạt động với tư cách là nhà đầu tư, mở rộng cơ hội đầu tư cho các thành phần kinh tế như: chính sách xã hội hoá trong giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá…; cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước; chủ trương xã hội hoá dịch vụ hành chính công;…

Tuy nhiên, cũng theo Phó Viện trưởng Viện CIEM, để khắc phục được tình trạng trên, cần xác định đúng vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy tham gia doanh nghiệp trong đầu tư, cung cấp dịch vụ hành chính công, giảm can thiệp hành chính sâu vào quản trị nội bộ doanh nghiệp.

Về phân bổ nguồn lực, cần tập trung nâng cao chất lượng, tính khả thi của chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp trên nguyên tắc thị trường, cạnh tranh, bình đẳng, thúc đẩy hình thành chuỗi giá trị, liên kết.

“Cần áp dụng nguyên tắc có lợi nhất cho doanh nghiệp trong trường hợp các quy định của pháp luật chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu khác nhau”, ông Phan Đức Hiếu đề xuất.

很赞哦!(3)