您现在的位置是:88Point > Ngoại Hạng Anh
【trực tiếp keonhacai m88】Nghiên cứu xây dựng chiến lược giáo dục nghề nghiệp 2021
88Point2025-01-10 00:29:53【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Một tiết thực hành của Khoa Động lực học - Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội. Ảnh: Minh AnhTăng cả về c trực tiếp keonhacai m88
Tăng cả về chất lẫn số lượng
Để đưa giáo dục nghề nghiệp lên một tầm cao mới,êncứuxâydựngchiếnlượcgiáodụcnghềnghiệtrực tiếp keonhacai m88 vừa qua Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) đã xây dựng dự thảo chiến lược phát triển của GDNN trong giai đoạn 2021 - 2030. Mục tiêu trọng tâm là nâng quy mô tuyển sinh và nâng chất lượng đào tạo.
Theo báo cáo của Tổng cục GDNN, năm 2019 hệ thống GDNN đã tuyển sinh được hơn 2,3 triệu người. Con số này còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được kỳ vọng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng kỹ thuật cho quá trình phát triển của đất nước.
TS. Trương Anh Dũng, Trưởng Tiểu ban GDNN, Tổng Cục trưởng Tổng cục GDNN cho biết, GDNN được xem là một trong ba đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trong đó nhấn mạnh việc hiện đại hóa và đổi mới phương thức đào tạo của GDNN.
Dự thảo chiến lược phát triển GDNN giai đoạn 2021 - 2030 đặt ra nhiều mục tiêu nhằm đổi mới để phát triển ngành GDNN giai đoạn 2021 - 2030. Mục tiêu đầu tiên là tăng quy mô và nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo. Tiếp đó là phát triển GDNN mở và linh hoạt; chuyển đổi mô hình đào tạo truyền thống sang gắn kết doanh nghiệp, doanh nghiệp phải là nhà trường thứ hai. Bên cạnh đó, thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính, trong đó có tự chủ tài chính các cơ sở GDNN công lập là xu hướng không thể đảo ngược. Đồng thời, thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ hơn nữa trong quản lý, điều hành và tổ chức đào tạo.
Thông tin rõ hơn về dự thảo này, bà Khương Thị Nhàn - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Tổng cục GDNN cho biết, để thực hiện mục tiêu, hệ thống GDNN ước tính trong giai đoạn 2021 - 2025 sẽ tuyển sinh khoảng 19,8 triệu người. Trong đó, trình độ sơ cấp nghề và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác là 16,620 triệu người, trình độ trung cấp là 1,85 triệu người, trình độ cao đẳng là 1,35 triệu người.
Trong số này, ít nhất 85% số người sau khi học nghề có việc làm đúng nghề và trình độ đào tạo hoặc làm việc có năng suất, thu nhập cao hơn sau đào tạo; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% trong tổng lực lượng lao động, trong đó 35% có văn bằng, chứng chỉ.
Ở giai đoạn 2025 - 2030, tuyển sinh hàng năm đạt 6,3 triệu người; trong cả giai đoạn 2025-2030 tuyển sinh khoảng 29,1 triệu người; trong đó trình độ sơ cấp nghề và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác là 25,4 triệu người, trình độ trung cấp là 2,225 triệu người, trình độ cao đẳng là 1,475 triệu người.
Đồng thời, ít nhất 90% người học sau khi tốt nghiệp có việc làm theo đúng nghề, trình độ đào tạo hoặc làm việc có năng suất, thu nhập cao hơn sau đào tạo; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75% trong tổng lực lượng lao động, trong đó 40% có văn bằng, chứng chỉ.
Cần "toan tính" chiến lược dài hơi cho dạy nghề
Đi sâu vào phân tích các đột phá trong chiến lược phát triển GDNN giai đoạn 2021 - 2030, ông Phan Chính Thức, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN cho rằng, theo kinh nghiệm và truyền thống, các nền giáo dục thường bận tâm với những sức ép hiện tại hơn là những toan tính cho tương lai. Vì vậy, sẽ là quá muộn nếu ngay bây giờ không sớm khởi động nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển GDNN giai đoạn 2021 - 2030.
Còn theo PGS. TS. Đỗ Văn Dũng, đội ngũ nhà giáo luôn là yếu tố quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo trong hệ thống GDNN nói riêng. Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giáo dục đã làm thay đổi vai trò của người thầy từ truyền thụ kiến thức sang hướng dẫn, hỗ trợ và định hướng người học phát hiện kiến thức mới. Cho nên, việc phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ nhà giáo GDNN càng trở nên cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực lao động cho xã hội.
Thêm ý kiến về vấn đề này, PGS.TS Mạc Văn Tiến, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học GDNN nhấn mạnh, trọng tâm của chiến lược phát triển GDNN trong 10 năm tới là nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề nghiệp, hình thành đội ngũ nhân lực có kỹ năng nghề nghiệp cao, có năng lực thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và thị trường lao động dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy, để thực hiện thành công chiến lược phát triển GDNN cần phải có các giải pháp đồng bộ, trong đó có những giải pháp đột phá, tạo bước phát triển mới.
PV
很赞哦!(39)
相关文章
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Petrolimex kỳ vọng lãi 2.900 tỷ, chia cổ tức 15%
- Vinasun giảm lãi hơn 34 tỷ đồng do tăng hỗ trợ lái xe và đối tác
- Ngành Hải quan với công tác đền ơn đáp nghĩa
- Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Vướng mắc về “cửa khẩu nhập” trong Quyết định 15 sẽ được tháo gỡ
- Chứng khoán hôm nay (29/3): Áp lực chốt lời tăng khiến VN
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/8
- Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- Hải quan các tỉnh Tây Nguyên: Chung tay giữ bình yên biên giới
热门文章
站长推荐
Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh 2023 vòng 4
5 tháng cuối năm: Mỗi tháng Hải quan phải thu 24.870 tỷ đồng
NSW ngành nông nghiệp: “Bắt tay” để nâng hiệu quả
Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
Chấm điểm Arsenal 3
Nâng hạng sẽ là bước tiến của thị trường chứng khoán và cả nền kinh tế
Quản lý, vận hành và phát triển thị trường trái phiếu an toàn, bền vững
友情链接
- Party, State to facilitate better business in Laos
- Romanian Prime Minister starts official visit to Việt Nam
- Integration will help in economic development
- NA votes to postpone error
- Former vice chairman of Ministers’ Council dies
- Party chief receives Lao Vice President in official visit
- Việt Nam, Cuba seek investment opportunities
- NA Chairwoman receives Danish, Swedish ambassadors
- Twenty agreements during Obama visit, says envoy
- Slovak Prime Minister to visit VN