【kèo bóng 88 kèo nhà cái】Xây dựng 4 không gian kinh tế đưa Sơn La phát triển nhanh, bền vững
Xác định rõ những điểm nghẽn của vùng đất “phên dậu”
Chiều 15/8,âydựngkhônggiankinhtếđưaSơnLapháttriểnnhanhbềnvữkèo bóng 88 kèo nhà cái Phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được diễn ra dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Phó chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh và ông Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Sơn La.
Đánh giá về sự phát triển của tỉnh Sơn La, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho rằng, Sơn La là tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển thủy điện và năng lượng tái tạo, phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch và công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó, Sơn La có vai trò là “phên dậu” của quốc gia trong việc bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ, phát triển rừng và an ninh nguồn nước; là nơi cung ứng điện lớn cho quốc gia; là nơi có sự phát triển vượt bậc về nông nghiệp hàng hóa.
Sự phát triển của Sơn La cũng đạt được một số thành tựu nhất định khi năm 2020, GRDP toàn Tỉnh đạt 55.300 tỷ đồng (theo giá hiện hành), tăng 2,7 lần so với năm 2011, tăng hơn 1,5 lần so với năm 2015, xếp thứ 41/63 tỉnh/thành phố trong cả nước; xếp thứ 5/14 các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đánh giá Sơn La là tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển thủy điện và năng lượng tái tạo, phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch và công nghiệp chế biến. (Ảnh: Đức Trung) |
Tuy nhiên, Sơn La cũng còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục như: chất lượng tăng trưởng chưa cao, hiệu quả đầu tưcòn thấp; năng suất lao động có xu hướng giảm; các yếu tố phát triển chiều rộng đã được sử dụng, khai thác, trong khi động lực cho phát triển theo chiều sâu (chuyển đổi số, đổi mới công nghệ và quản lý, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng cường khai thác thị trường...) chưa được chú ý thỏa đáng...
Theo đánh giá của các đơn vị tư vấn, những điểm nghẽn phát triển của Sơn La hiện nay là chuỗi liên kết lãnh thổ yếu, hệ thống hạ tầng yếu và chưa đồng bộ, khả năng khai thác đất đai chưa cao dẫn tới giá trị đất đai thấp, khả năng huy động vốn khá khó khăn, thu hút đầu tư khó khăn…
Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động có chuyên môn thấp và có sự suy giảm mạnh về nguồn lực lao động, ngành công nghiệp còn non trẻ, quy mô sản xuât còn nhỏ, ngành nông nghiệp trồng trọt đã sản xuất cận sản lượng tiềm năng và đang mất dần lợi thế, ngành du lịch thiếu hệ thống hạ tầng dịch vụ đồng bộ.
“Những điểm hạn chế, tồn tại này cần phải được khắc phục, giải quyết trong bản quy hoạch thời kỳ mới”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương yêu cầu.
Xây dựng 4 không gian kinh tếđặc trưng hỗ trợ lẫn nhau
Theo Dự thảo Quy hoạch, đến năm 2030, tỉnh sẽ phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực gắn với mục tiêu quốc gia về chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, nhanh, bền vững. Trong đó, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, quy mô lớn, giá trị gia tăng cao là nền tảng, các ngành công nghiệp năng lượng, chế biến, chế tạo và du lịch là mũi nhọn đột phá; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; có mối quan hệ liên kết phát triển mật thiết với các tỉnh lân cận trong Vùng và cả nước.
Mục tiêu đến năm 2030 về kinh tế
Tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn 2021- 2030 đạt trên 8%, trong đó: Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021- 2025 năm phấn đấu đạt trên 7,5 %/năm; giai đoạn 2026-2030 đạt trên 8,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt trên 60 triệu đồng/người, đến năm 2030 đạt khoảng 100-120 triệu đồng/người; Kinh tế số đạt khoảng 10-15% GRDP đến năm 2025 và đạt 20-30% GRDP vào năm 2030; Tỷ lệ đô thị hoá trên địa bàn toàn tỉnh đến năm 2025 đạt 20,6% và đạt 25,8% vào năm 2030…