Chiều ngày 8/12,ầnThơthôngquaNghịquyếtpháthànhtỷđồngtráiphiếuchínhquyềnđịaphươbắt kèo bóng đá tại kỳ họp thứ 13 (kỳ họp thường lệ cuối năm 2023) HĐND TP. Cần Thơ khóa X nhiệm kỳ 2021 - 2026, đại biểu HÐND Thành phố đã biểu quyết thông qua nhiều nghị quyết do Thường trực HÐND, UBND Thành phố trình tại kỳ họp; trong đó có Nghị quyết phê duyệt chủ trương phát hành trái phiếu chính quyền địa phương của TP. Cần Thơ.
Theo đó, xét Tờ trình của UBND TP. Cần Thơ về việc trình phê duyệt chủ trương phát hành trái phiếu chính quyền địa phương TP. Cần Thơ; Báo cáo thẩm tra của Ban kinh tế- ngân sách; ý kiến thảo luận của đại biểu HĐND tại kỳ họp, HĐND TP. Cần Thơ đã quyết nghị phê duyệt chủ trương phát hành trái phiếu chính quyền địa phương của TP. Cần Thơ.
Tại kỳ họp thứ 13 (kỳ họp thường lệ cuối năm 2023) HĐND TP. Cần Thơ khóa X nhiệm kỳ 2021 - 2026, đại biểu HÐND Thành phố đã biểu quyết thông qua nhiều nghị quyết quan trọng |
Dự kiến khối lượng trái phiếu phát hành tối đa là 2.000 tỷ đồng, trong đó phân bổ cho năm 2024 là 1.000 tỷ đồng, năm 2025 là 1.000 tỷ đồng, đảm bảo không vượt hạn mức vay tối đa theo Nghị quyết số 45/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Cần Thơ và trong bội chi ngân sách địa phương hàng năm được Quốc hội phê duyệt.
Về kỳ hạn trái phiếu, với mục đích xác định kỳ hạn của trái phiếu cho phù hợp với thời hạn đầu tưcủa các dự ánphát triển hạ tầng, đồng thời giảm bớt áp lực hoàn trả nợ của ngân sách trong tương lai, trái phiếu chính quyền địa phương do UBND Thành phố phát hành có kỳ hạn 10 năm và 15 năm. Cơ cấu cụ thể của từng loại kỳ hạn tùy thuộc vào nhu cầu của các nhà đầu tư và tình hình thị trường tại thời điểm phát hành.
Về thời điểm phát hành, dự kiến phát hành phân kỳ theo từng năm: đợt 1 vào tháng 7 năm 2024 ( sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tài chính). Đợt 2 vào quý I năm 2025, tùy theo khối lượng giải ngân của phát hành đợt 1.
Mục đích phát hành trái phiếu chính quyền địa phương do UBND TP. Cần Thơ phát hành nhằm đảm bảo cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển để thực hiện dự án trọng điểm (dự án đường Vành đai phía Tây, Đường 917, 918, các khu tái định cư mới) thuộc kế hoạch đầu tư công đã được HĐND Thành phố thông qua theo quy định của Luật Quản lý nợ công, Luật Đầu tư công và Luật Ngân sách nhà nước.
Dự kiến nguồn trả nợ, gồm nguồn vốn thanh toán nợ gốc, lãi, phí và các chi phí khác liên quan đến trái phiếu chính quyền địa phương được đảm bảo từ nguồn ngân sách Thành phố. UBND Thành phố cam kết bố trí nguồn ngân sách để thanh toán nợ gốc lãi, trái phiếu đầy đủ, đúng hạn.
HĐND TP. Cần Thơ giao UBND Thành phố tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định.
Đồng thời, giao Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, Tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND Thành phố kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết.
Tại Điều 3 “Quản lý tài chính, ngân sách nhà nước”, Nghị quyết số 45/2022/QH15 ngày 11/2/2022 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Cần Thơ quy định: TP. Cần Thơ được vay thông qua phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ các tổ chức tài chính trong nước, các tổ chức khác trong nước và từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ vay về cho Thành phố vay lại với tổng mức dư nợ vay không vượt quá 60% số thu ngân sách Thành phố được hưởng theo phân cấp. Tổng mức vay và bội chi ngân sách Thành phố hằng năm do Quốc hội quyết định theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.