【ty le 365】Nhanh chóng chuyển đổi để dệt may thích ứng với tình hình tương lai

Tại hội thảo Dệt may Việt Nam: Tác động của Covid-19 và xa hơn nữa mới diễn ra,óngchuyểnđổiđểdệtmaythíchứngvớitìnhhìnhtươty le 365 PGS. TS Phạm Bảo Dương, Phó Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết: Tại Việt Nam, dệt may là một trong những ngành kinh tế quan trọng. Với 2,6 triệu lao động, ngành đang giải quyết gần 5% tổng số lao động và đóng góp 12,4% vào tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam.

Đồng thời, dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ ba với giá trị gần gấp đôi giá trị xuất khẩu hàng nông sản.Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã khiến ngành dệt may gặp rất nhiều khó khăn. Lần đầu tiên, tất cả các mặt hàng xuất khẩu của ngành dệt và ngành may mặc đều bị suy giảm.

Cũng bình luận về vấn đề này, Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Chiến lược Mekong - Trung Quốc (MCSS) nhận định, việc thông qua Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) vào năm 2020 sẽ giúp giảm thuế bình quân với hàng may mặc Việt Nam từ 12% về 0%.

 

 Dệt may Việt cần làm gì để vươn lên sau dịch?