您现在的位置是:88Point > Nhà cái uy tín

【ltd hom nay va ngay mai】Xem xét phương án thi THPT quốc gia 2020

88Point2025-01-25 04:49:03【Nhà cái uy tín】2人已围观

简介Cần thiết phải thi?Theo tính toán của Bộ GD&ĐT, nếu dịch bệnh được kiểm soát, học sinh có thể đi học ltd hom nay va ngay mai

Cần thiết phải thi?étphươngánthiTHPTquốltd hom nay va ngay mai

Theo tính toán của Bộ GD&ĐT, nếu dịch bệnh được kiểm soát, học sinh có thể đi học trước ngày 15/6 và như vậy kỳ thi THPT Quốc gia vẫn có thể được tổ chức vào ngày 8-11/8.

xem xet phuong an thi thpt quoc gia 2020
Theo Bộ GD&ĐT, học sinh có thể đi học trước ngày 15/6 và như vậy kỳ thi THPT quốc gia vẫn có thể được tổ chức vào ngày 8-11/8.

Lãnh đạo Bộ GD&ĐT thông tin, nếu tổ chức thi thì phương thức cơ bản vẫn giữ nguyên nhưng xem xét giảm số môn thi phù hợp. Đề thi tham khảo vừa công bố cũng đã điều chỉnh. Bộ cũng sẽ giảm nhẹ thêm yêu cầu với học sinh.

Đề thi sẽ được giảm nhẹ hết mức có thể và đề thi không có các phần kiến thức đã được tinh giản nhưng vẫn phải đảm bảo phân loại được mức độ học lực của học sinh.

Ngoài phương án tổ chức thi, vì lý do bất khả kháng, theo ông Độ, Bộ GD&ĐT cũng tính toán một kịch bản cho việc không tổ chức kỳ thi mà giao cho các địa phương xét tốt nghiệp THPT. Bộ sẽ xin ý kiến Chính phủ và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép việc này để phù hợp với Luật Giáo dục.

Nêu quan điểm về việc có tiếp tục thi THPT hay không, TS. Lê Viết Khuyến nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT cho rằng, nên giữ kỳ thi THPT quốc gia khi có thể.

Chuyên gia này lý giải, hiện một số nước bỏ kỳ thi THPT quốc gia và giao cho địa phương công nhận tốt nghiệp, bởi họ có hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông rất tốt, ở nước ta, còn bệnh thành tích, để địa phương tự quyết định dễ phát sinh tiêu cực.

Ý kiến của Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn, ông Ma Thế Quyên đồng tình cho rằng, tổ chức được kỳ thi sẽ tốt hơn. Lý do được ông Quyên đưa ra là thời gian vừa qua dù phải nghỉ học ở trường vì phòng chống dịch nhưng học sinh lớp 12 vẫn rất ý thức trong việc học để tháng 8 tới đây sẽ dự thi.

“Mọi thay đổi thời điểm này sẽ làm xáo trộn tâm lý học sinh với các băn khoăn, lo lắng không biết nếu xét tốt nghiệp và trường ĐH, CĐ chủ động tuyển sinh thì phương án như thế nào, trong thời gian ngắn học sinh có đáp ứng được yêu cầu của trường ĐH để được vào học”, ông Quyên nói.

Có thể xem xét bỏ

Ở khía cạnh khác, theo GS. Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ GD&ĐT không nhất thiết phải cố gắng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay.

Theo chuyên gia này, Bộ nên đưa việc xét tốt nghiệp về địa phương, đồng thời để các trường ĐH tự chủ tuyển sinh. Bộ chỉ có nhiệm vụ đưa ra những chỉ dẫn kiến thức cơ bản và tối thiểu để các trường tự tổ chức kiểm tra, đánh giá.

GS. Phạm Tất Dong cho rằng nếu Bộ kiên quyết tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong năm học này sẽ dẫn đến một số hạn chế và bất cập.

Theo đó, thời gian qua việc học trực tuyến được triển khai nhưng quy mô không đồng đều, không thể đảm bảo chất lượng như mọi năm; chưa kể, dịch bệnh Covid-19 kéo dài như hiện nay không biết khi nào mới được khống chế hoàn toàn.

"Nếu tổ chức thi như mọi năm là không nên, vì có thể nguy hiểm tới sức khoẻ, tính mạng của nhiều học sinh và phụ huynh... gây thêm sức ép lên các cơ quan quản lý khác", chuyên gia này nhấn mạnh.

Không những thế, theo GS. Phạm Tất Dong, bản thân kỳ thi THPT quốc gia cũng đang tồn tại một số hạn chế.

Chẳng hạn như đề thi phân hóa theo cấu trúc 70% kiến thức cơ bản để xét tốt nghiệp, 30% kiến thức phân hóa để xét tuyển ĐH. Nhưng vấn đề ở chỗ, các trường ĐH không cần 30% kiến thức phân hóa đó để tuyển sinh.

“Tại sao Bộ lại tự đưa ra tiêu chuẩn rồi tự lựa chọn sinh viên thay cho các trường?”, GS. Phạm Tất Dong băn khoăn.

很赞哦!(93)