Trước đó,ĐồngThápThựchưviệcdùngximăngbónlúatốtmơnmởnởĐồngThásoi kèo monaco hôm nay một nông dân ở xã Long Hậu (huyện Lai Vung), trong lúc xây nhà phát hiện các loại cây, rau bên nhà tươi tốt hơn so với ngày thường. Nghĩ là do quá trình làm nhà, công nhân rửa xi măng, nước chảy xuống mương làm tốt cây cối nên ông này liền thử cho cây lúa. Sau khi thử nghiệm, thấy lúa xanh tốt mơn mởn nên nhiều nông dân khác làm theo.
Rất may, việc làm này của 6 hộ gia đình đã đượcSở NN-PTNT tỉnh phát hiện và ngăn chặn. Việc nông dân sử dụng xi măng bón cho lúa là do tự phát, không biết được các ảnh hưởng xấu đến đất và cây trồng.
Ngay sau khi sự việc được báo cáo,Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp - Nguyễn Thanh Hùng yêu cầu Sở NN-PTNT tiếp tục kiểm tra, kịp thời ngăn chặn việc sử dụng xi măng làm phân bón cho lúa và các loại cây trồng khác.
Theo đó, Sở có nhiệm vụ chỉ đạo đơn vị chuyên môn phối hợp với các địa phương tiếp tục kiểm tra, kịp thời ngăn chặn việc sử dụng xi măng làm phân bón cho lúa và các loại cây trồng; tăng cường khuyến cáo về tác hại và ảnh hưởng của việc sử dụng xi măng trong nông nghiệp.
Đồng thời, các đơn vị chuyên môn của Sở hướng dẫn người dân áp dụng các quy trình canh tác an toàn, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia nông nghiệp, việc dùng xi măng làm phân bón lúa có thể tốt trong trước mắt nhưng về lâu dài gây hại cho đất. Xi măng sẽ làm gắn kết các thành phần của đất lại với nhau, phá vỡ cấu trúc như tính chất giữ nhiệt, ẩm, nước, phân bón của đất. Từ đó, đất ở những khu vực này sẽ bị chai cứng và rất khó cải tạo.
Dưa lê Thần tài tiêm hóa chất: Rước lộc hay rước độc vào nhà?