【kết quả bóng đá đêm qua và rạng sáng hôm nay】Thu hút đầu tư tư nhân để phát triển cơ sở hạ tầng ASEAN
Được trình bày trước các bộ trưởng tài chính ASEAN,útđầutưtưnhânđểpháttriểncơsởhạtầkết quả bóng đá đêm qua và rạng sáng hôm nay các kiến nghị được HSBC đưa ra nhằm ứng phó tình hình biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng lên khu vực, cũng như nhu cầu đầu tư tư nhân ngày càng tăng, để thu hẹp sự thiếu hụt vốn đầu tư cơ sở hạ tầng.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tình hình biến đổi khí hậu nếu không có các biện pháp khắc phục có thể làm giảm tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực xuống 11% đến cuối thế kỷ 21. Hơn nữa, ADB cho rằng khu vực công của ASEAN có thể đáp ứng chưa đến 50% tổng lượng vốn đầu tư cần thiết. Để thu hẹp khoảng cách thiếu hụt này, các quốc gia thành viên ASEAN cần phải từng bước hành động nhằm khuyến khích sự tham gia nhiều hơn từ khu vực tư nhân trong đầu tư hạ tầng.
Trong bộ tài liệu đệ trình có tiêu đề: "Đầu tư hạ tầng bền vững tại ASEAN", HSBC đưa ra ba kiến nghị nhằm thu hút đầu tư tư nhân trong việc phát triển bền vững cơ sở hạ tầng tại ASEAN.
Kiến nghị thứ nhất là phát hành "Báo cáo Thực hiện cơ sở hạ tầng bền vững" thường niên. Báo cáo này sẽ cung cấp một danh sách chia sẻ các kinh nghiệm và sáng kiến mà các quốc gia và các thành phố có thể cân nhắc áp dụng để mở rộng thu hút tài trợ các dự án hạ tầng bền vững.
Kiến nghị thứ hai là xây dựng một mạng lưới cơ sở hạ tầng thành thị ASEAN. Dựa trên mạng lưới thành phố thông minh của ASEAN, mạng lưới cơ sở hạ tầng thành thị ASEAN giúp cung cấp năng lực xây dựng cho các nhà lãnh đạo thành phố và lãnh đạo khu vực công, từ đó họ được trang bị tốt hơn để làm việc với khối tư nhân trong việc phát triển các dự án hạ tầng bền vững có khả năng hợp tác với các ngân hàng.
Kiến nghị cuối cùng là phát triển Bộ công cụ tài chính chiến lược, nhằm huy động nguồn vốn tư nhân tại ASEAN. Theo HSCB, việc hợp tác với các ngân hàng phát triển và khu vực tư nhân, bộ công cụ tài chính nhằm giúp chuẩn hóa các công cụ giúp giải quyết các rủi ro thường xảy ra liên quan đến các dự án hạ tầng bền vững cũng như đáp ứng được các yêu cầu của các nguồn tài trợ khác nhau cho các dự án đầu tư.
Ước tính trong vòng 15 năm tới, sẽ cần tới khoảng 100 ngàn tỷ USD để đầu tư vào hạ tầng bền vững mới trên toàn cầu để có thể đáp ứng được mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, nhằm giới hạn gia tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức dưới 2 độ C.
Trong khu vực, các nước Đông Nam Á đã tiến hành những bước đi quan trọng nhằm khai phá tiềm năng đầu tư từ khối tư nhân trong việc giải quyết biển đổi khí hậu. Cụ thể như đưa vào áp dụng Bộ Tiêu chuẩn trái phiếu xanh ASEAN vào tháng 11/2017 tại Diễn đàn thị trường vốn ASEAN. Tiếp đó là giới thiệu Bộ Tiêu chuẩn trái phiếu xã hội ASEAN và Bộ Tiêu chuẩn trái phiếu bền vững ASEAN vào tháng 10/2018. Năm ngoái, Malaysia đã đặt mục tiêu tăng tỷ lệ điện từ nguồn năng lượng tái tạo lên 20% cho tới năm 2030.
Việt Nam cũng đang tiến tới hoàn thành một số dự án nhà máy điện năng lượng mặt trời công suất lớn vào cuối năm nay. Vào tháng 3/2019, Philippines (cùng với Bhutan, Mông Cổ và Việt Nam) đã ký Hiệp ước hợp tác Nam - Nam (hợp tác giữa các quốc gia đang phát triển) để tiếp cận nguồn tài chính hỗ trợ giải quyết biến đổi khí hậu, đặc biệt là Quỹ khí hậu xanh (GCF).
H.Y