【keonhacai trực tiếp bóng đá】Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc: Cần triển khai các gói cho vay theo đặc thù ngành nghề

  发布时间:2025-01-10 08:04:23   作者:玩站小弟   我要评论
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc. Theo ông, việc tiếp cận vốn c keonhacai trực tiếp bóng đá。

chu tich vcci vu tien loc can trien khai cac goi cho vay theo dac thu nganh nghe

Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc.

TheủtịchVCCIVũTiếnLộcCầntriểnkhaicácgóichovaytheođặcthùngànhnghềkeonhacai trực tiếp bóng đáo ông, việc tiếp cận vốn của DNNVV hiện nay khó là do đâu?

Trách nhiệm ở đây thuộc về cả “ba nhà”: Nhà nước (đại diện là Ngân hàng Nhà nước, các bộ ngành liên quan), ngân hàng và các tổ chức tài chính, và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, siêu nhỏ. Cụ thể, về phía Nhà nước, hiện còn nhiều khuôn khổ pháp luật chưa thật sự khơi nguồn cho đầu tư. Về phía các nhà băng và thiết chế tài chính, hiện còn thờ ơ. Còn về phía doanh nghiệp, điểm yếu lớn nhất là kém minh bạch trong quản trị khiến các tổ chức tín dụng không thể có niềm tin vào doanh nghiệp.

Hiện nước ta có khoảng 670.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong đó, DNNVV chiếm khoảng 97%, đóng góp khoảng 45% GDP, 31% tổng thu ngân sách và thu hút hơn 5 triệu lao động. Dù có đóng góp lớn, nhưng tỉ lệ các DNNVV được tiếp cận nguồn vốn lành mạnh là không cao.

Vậy giải pháp ở đây là gì, thưa ông?

Trách nhiệm thuộc về “ba nhà” nên giải pháp khơi thông cũng là trách nhiệm của “ba nhà”. Cốt lõi của vấn đề là cả “ba nhà” cần ngồi lại với nhau. Các bên cần cải thiện quan hệ, không chỉ là cơ chế xin cho, mà phải là cộng sinh giữa ngân hàng – doanh nghiệp, quỹ - doanh nghiệp. Có như vậy, nút thắt thể chế, nút thắt tín dụng và nút thắt trong quản trị doanh nghiệp mới được tháo gỡ.

chu tich vcci vu tien loc can trien khai cac goi cho vay theo dac thu nganh nghe
Các ngân hàng phải chấp nhận rủi ro khi cho vay để khuyến khích sự sáng tạo. Ảnh: ST.

Theo tôi, để làm được, cần khắc phục những tồn tại, trong đó, Nhà nước cần cải cách mạnh mẽ hơn về khuôn khổ chính sách và pháp luật, tạo điều kiện cho vay trong thời đại 4.0, thúc đẩy khởi nghiệp. Đồng thời có chính sách thúc đẩy tương tác giữa doanh nghiệp và các tổ chức tài chính. Những chính sách này sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm không gian để phát triển, để tiếp cận với nguồn vốn.

Về phía các ngân hàng, cần nỗ lực nhiều hơn trong việc đưa ra phương thức cho vay mới, những gói cho vay hướng đầu tư mạnh cho khởi nghiệp, cho nông nghiệp căn cứ vào ý tưởng và phương án kinh doanh. Các gói cho vay phải linh hoạt, thậm chí là hỗ trợ, định hướng cho các đơn vị khởi nghiệp.

Hiện nay một số ngân hàng đã đưa ra các gói sản phẩm mới, cách thức cho vay mới không dựa vào tài sản thế chấp, áp dụng thông tin giảm thiểu thủ tục… Cụ thể, nên hướng ngân hàng theo hướng chấp nhận tài sản thế chấp là các phương án kinh doanh, ý tưởng kinh doanh. Và đặc biệt là cần khuyến khích cho vay theo chuỗi cung ứng.

Ví dụ cho vay vốn dựa trên cây trồng vật nuôi của người nông dân, bằng chính cánh đồng của họ. Tức là căn cứ vào phương án kinh doanh, chứ nếu căn cứ vào nhà xưởng thì sẽ rất khó cho đầu tư vào nông nghiệp. Tại nhiều nước phát triển, hình thức này đã được áp dụng từ lâu nhằm thúc đẩy khởi nghiệp, kích thích sáng tạo. Và đặc biệt, các ngân hàng phải chấp nhận rủi ro khi cho vay để khuyến khích sự sáng tạo. Điều này còn phụ thuộc vào chính sách của nhà nước, vào khuôn khổ của hệ thống ngân hàng.

Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng tài chính, các công ty bảo hiểm cần tương tác, bọc lót trong hướng tới hỗ trợ DNNVV. Cần triển khai các gói cho vay theo đặc thù ngành nghề, cũng là hướng đi tích cực, tiên phong trong thời gian tới.

Ngân hàng sẽ không chỉ là tổ chức cho vay mà sẽ trở thành một tổ chức đồng hành cùng với doanh nghiệp, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ đào tạo, tư vấn về thông tin thị trường, quản trị doanh nghiệp. Các ngân hàng đang rất có lợi thế trong điều này bởi ngân hàng thông qua hoạt động của mình sẽ nắm dòng chảy tài chính của doanh nghiệp.

Lý do các ngân hàng “nói không” với doanh nghiệp là do doanh nghiệp thiếu sự minh bạch trong quản trị. Bởi tín dụng chính là niềm tin. Nếu không minh bạch, niềm tin sẽ khó đạt được. Như vậy, bản thân các doanh nghiệp phải cải thiện minh bạch, công khai thông tin.

Xin cảm ơn ông!

相关文章

最新评论