Ngoại Hạng Anh

【bâo bong da】Đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho sự phát triển bền vững của đất nước

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:PGS-TS. Bùi Hoài SơnVăn hóa Việt Nam là sức mạnh, là nền tảng tin bâo bong da

PGS-TS. Bùi Hoài Sơn

Văn hóa Việt Nam là sức mạnh,Đầutưchovănhóalàđầutưchosựpháttriểnbềnvữngcủađấtnướbâo bong da là nền tảng tinh thần

Trong thời gian vừa qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt nhấn mạnh vai trò của văn hóa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Văn hóa thực sự được coi trọng, là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, đồng thời là hệ điều tiết cho sự phát triển của quốc gia. Các quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đã trở thành định hướng, công cụ tạo điều kiện thuận lợi cho văn hóa phát triển.

Nhờ sự quan tâm đặc biệt đó, đã có rất nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển văn hóa. Trước hết, nhận thức về vị trí, vai trò và ý nghĩa của văn hóa đối với sự phát triển đất nước đã được nâng cao rõ rệt. Đặc biệt, sau 75 năm kể từ Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần đầu tiên, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 diễn ra với sự quan tâm đặc biệt từ xã hội. Tại hội nghị này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh nhiều thông điệp quan trọng định hướng cho phát triển văn hóa trong những năm tới.

Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện các chính sách và chiến lược phát triển văn hóa, tập trung vào việc bảo tồn di sản văn hóa và thúc đẩy sự sáng tạo trong văn hóa hiện đại. Quan điểm của Đảng cùng với các chính sách, pháp luật quan trọng như Nghị quyết Trung ương lần thứ năm (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Nghị quyết Trung ương lần thứ chín (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; Chiến lược Phát triển văn hóa Việt Nam; Chiến lược Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa; Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Luật Thư viện, Luật Quảng cáo; các quy hoạch lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật, Chương trình Mục tiêu quốc gia về văn hóa... đã tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển văn hóa bền vững.

Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Nhiều di sản đã được UNESCO công nhận, từ đó nâng cao nhận thức và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với văn hóa Việt Nam, cũng như của người dân địa phương đối với di sản văn hóa của chính mình. Việt Nam cũng tích cực tham gia các hoạt động văn hóa quốc tế, tổ chức nhiều sự kiện và hợp tác văn hóa với các quốc gia. Điều này không chỉ giúp quảng bá văn hóa Việt Nam, mà còn thúc đẩy giao lưu văn hóa toàn cầu.

Một điểm đáng chú ý khác là sự chuyển đổi của nền văn hóa sang cơ chế thị trường đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đời sống văn hóa, nghệ thuật của đất nước ngày càng đa dạng, phong phú và hấp dẫn hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thưởng thức văn hóa, nghệ thuật của nhân dân. Nhiều ngành công nghiệp văn hóa như điện ảnh, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, thời trang, ẩm thực và du lịch văn hóa… đã có những bước tiến đáng kể. Sự phát triển này không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm, thúc đẩy kinh tếvà quảng bá hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt Nam ra thế giới.

Bên cạnh đó, sự phát triển của các ngành công nghiệp sáng tạo cũng thúc đẩy đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa. Các nghệ sĩ và nhà sáng tạo có nhiều không gian hơn để thể hiện và phát triển tài năng của mình. Việc Hà Nội, Đà Lạt và Hội An gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO là những điểm nhấn mới trong việc xây dựng thương hiệu địa phương từ các ngành công nghiệp văn hóa.

Thêm vào đó, việc ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực văn hóa cũng đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Công nghệ thông tin và truyền thông đã được áp dụng rộng rãi trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa, giúp lan tỏa và tiếp cận các giá trị văn hóa qua các nền tảng số và mạng xã hội.

Nguồn lực đầu tưcho văn hóa còn hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, Việt Nam cũng đang đối diện với nhiều thách thức trong lĩnh vực văn hóa. Các giá trị văn hóa truyền thống đang bị xói mòn, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự lan truyền mạnh mẽ của các lối sống từ những quốc gia khác, dẫn đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận và hành xử của một bộ phận dân cư, nhất là giới trẻ; việc mù quáng chạy theo các lối sống và xu hướng văn hóa từ bên ngoài, mà không có sự chọn lọc phù hợp với bản sắc dân tộc có thể dẫn đến sự pha trộn văn hóa, làm mất đi những giá trị truyền thống đặc sắc của dân tộc.

Việt Nam đang “nhập khẩu” nhiều sản phẩm văn hóa, nghệ thuật từ nước ngoài hơn là “xuất khẩu”. Điều này không chỉ gây mất cân bằng văn hóa, mà còn làm tăng nguy cơ bị “xâm lăng” văn hóa, khiến các giá trị văn hóa truyền thống có nguy cơ bị lấn át.

Văn hóa Việt Nam mãi là sợi dây kết nối tinh thần của cả dân tộc, là sức mạnh vô hình, nhưng vô cùng mạnh mẽ, giúp định hình bản sắc, củng cố tinh thần đoàn kết và định hướng phát triển cho đất nước.
copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap