您现在的位置是:88Point > Cúp C1

【nhận định bóng đá lyon】Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Cổ phần hóa, thoái vốn đảm bảo công khai, minh bạch

88Point2025-01-25 19:29:26【Cúp C1】3人已围观

简介Không để xảy ra lợi ích nhóm trong cổ phần hóa, thoái vốn cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nướcĐẩy mạnh đ nhận định bóng đá lyon

Không để xảy ra lợi ích nhóm trong cổ phần hóa,ộtrưởngĐinhTiếnDũngCổphầnhóathoáivốnđảmbảocôngkhaiminhbạnhận định bóng đá lyon thoái vốn cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
Đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước
Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng ngày 9/11
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Tại phiên chất vấn chiều 9/11, đại biểu Phan Thị Bình Thuận (TP HCM) đã gửi tới Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng câu hỏi về nguyên nhân cổ phần hóa và thoái vốn chậm cũng như các biện pháp khắc phục vấn đề này thời gian tới,

Trả lời câu hỏi của đại biểu Phan Thị Bình Thuận, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nêu rõ, thời gian vừa qua và đặc biệt là gần đây có nhiều nguyên nhân như: Căng thẳng trong quan hệ quốc tế, diễn biến khó lường của Covid-19, ảnh hưởng rất lớn, nghiêm trọng đến thị trường tài chính, chứng khoán trong nước và trên thế giới.

Điều này khiến cho các doanh nghiệp cổ phần hóa phải cân nhắc thời điểm phê duyệt phương án và thời điểm đưa ra để bán cổ phần.

Thứ hai, về cơ chế, chính sách về cổ phần hóa, thoái vốn, thời gian vừa qua cũng đã được sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh theo hướng chặt chẽ hơn, tăng cường công khai, minh bạch hơn trong quá trình cổ phần hóa và tính đúng, tính đủ giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, hoàn thành việc xác lập hồ sơ quản lý về đất đai, tài sản trước khi cổ phần hóa.

Do đó, việc rà soát, phê duyệt phương án cổ phần hóa doanh nghiệp phải thực hiện nhiều quy trình, thủ tục và nhiều thời gian, đặc biệt vấn đề về đất đai, lịch sử pháp lý rất là phức tạp. Những đơn vị như Tổng công ty Lương thực miền Bắc rất nhiều cơ sở nhà đất.

Bên cạnh đó, người đứng đầu ngành Tài chính cũng đề cập tới vấn đề, các doanh nghiệp cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại trong giai đoạn này hầu hết các doanh nghiệp lớn có tình hình tài chính phức tạp, sở hữu nhiều đất đai hoặc các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực công ích gắn liền với hoạt động của các địa phương, đóng góp vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện chiến lược, mục tiêu về an sinh xã hội của địa phương.

Vì vậy, việc cổ phần hóa, thoái vốn phải tiến hành thận trọng, đảm bảo tính đúng, tính đủ giá trị doanh nghiệp và không làm thất thoát vốn của nhà nước khi cổ phần hóa.

“Về những nguyên nhân chủ quan, chúng tôi cho rằng cần phải nghiêm túc xem xét, điều chỉnh để nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ trong thời gian tới. Trong tổ chức như là một số bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước chưa thực sự nghiêm túc triển khai kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo chỉ đạo của Thủ tướng”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.

Ngoài ra, theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, công tác lập kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn để trình cơ quan có thẩm quyền ban hành danh mục cổ phần hóa, thoái vốn chưa sát với thực tế. Cùng với đó, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp, đơn vị còn chưa cao, chưa quyết liệt trong đổi mới hoạt động của doanh nghiệp…

Đa số các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp không chủ động triển khai các chính sách của nhà nước, đến khi phải thực hiện cổ phần hóa mới bắt đầu thực hiện sắp xếp lại xử lý nhà đất, do đó ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ cổ phần hóa.

Việc phối hợp giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu với các UBND các tỉnh, thành phố, bộ, ngành liên quan trong việc thực hiện, phê duyệt phương án sắp xếp lại xử lý nhà đất theo Nghị định 167 của Chính phủ làm còn chưa tốt; tiến độ hiện nay còn rất chậm, đặc biệt là các cơ sở nhà đất tại thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM.

Nguyên nhân nữa được “tư lệnh” ngành Tài chính chỉ ra là doanh nghiệp không muốn thoái vốn ở những ngành, lĩnh vực phát triển mạnh, có tỷ suất lợi nhuận cao làm cho tiến độ thoái vốn chậm, tuy là đã được quy định rõ trong tiêu chí phân loại doanh nghiệp của Thủ tướng.

“Một ý cuối cùng tuy nhỏ, nhưng liên quan một số cơ quan, đơn vị đang thoái vốn đang bị cơ quan pháp luật thực hiện thanh tra, kiểm tra nên cũng phải chậm lại để thực hiện các nội dung này”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.

Về các giải pháp trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhắc tới đầu tiên là tiếp tục quán triệt sâu sắc các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp về sắp xếp, đổi mới phát triển, nâng cao doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương của Đảng, của Quốc hội và Chính phủ.

Thứ hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý về tổ chức, quản lý và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước về sắp xếp việc cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng đảm bảo công khai, minh bạch theo cơ chế thị trường.

Thứ ba là, cần phải xây dựng tiêu chí phân loại doanh nghiệp cho giai đoạn tới, giai đoạn 2021-2025 và Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước của giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty nhà nước, làm cơ sở tiếp tục triển khai cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.

Vấn đề nữa là các cơ quan quản lý nhà nước căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, kịp thời nghiên cứu, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách trong việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa.

“Ý nữa là tăng cường công tác chấp hành kỷ luật, kỷ cương và xử lý nghiêm những người sai phạm, xử lý nghiêm những người chậm tiến độ”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh thêm.

很赞哦!(4)