您现在的位置是:88Point > Ngoại Hạng Anh
【bóng đá trực tiếp bóng đá trực tiếp】Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và yêu cầu thực tiễn
88Point2025-01-10 15:32:07【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Mỗi năm các cơ sở đào tạo của Bộ Tài chính cung cấp cho xã hội khoảng 12 nghìn nhân lực tài chính.Ch bóng đá trực tiếp bóng đá trực tiếp
Chất lượng nhân lực ngành Tài chính ngày càng được nâng cao,ắnđàotạovớinghiêncứukhoahọcvàyêucầuthựctiễbóng đá trực tiếp bóng đá trực tiếp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao”. Đó là ý kiến của Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai khi trao đổi với TBTCVN về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành Tài chính.
TBTCVN: Thưa Thứ trưởng, đào tạo nguồn nhân lực tài chính đáp ứng nhu cầu thực tiễn của phát triển, hội nhập kinh tế đất nước không chỉ quan trọng và cấp thiết đối với riêng ngành Tài chính mà với cả xã hội. Là lãnh đạo Bộ Tài chính phụ trách lĩnh vực đào tạo của ngành, xin Thứ trưởng cho biết, trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của ngành Tài chính đã được chú trọng như thế nào?
- Thứ trưởng Vũ Thị Mai: Bộ Tài chính xác định đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tài chính có vai trò rất quan trọng trực tiếp thực thi các chính sách và nhiệm vụ chính trị được giao. Chính vì vậy, Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tài chính rất quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực ngành Tài chính.Hiện nay, cả nước có khoảng trên 200 trường đại học, cao đẳng có mở các chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực quản lý tài chính, trong đó Bộ Tài chính có 5 trường đào tạo chuyên sâu và hàng đầu theo từng cấp độ trong lĩnh vực tài chính là: Học viện Tài chính, Đại học Tài chính - Marketing, Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh, Đại học Tài chính - Kế toán, Cao đẳng Tài chính - Hải quan.
Các cơ sở này đào tạo nhân lực các cấp trình độ: Tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng, trung cấp. Hình thức đào tạo gồm đào tạo đại học tập trung chính quy, cao đẳng tập trung chính quy. Ngoài ra, các cơ sở đào tạo còn liên kết đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học, từ trung cấp lên cao đẳng, đại học bằng hai tập trung, đại học bằng hai hệ vừa làm vừa học và liên kết đào tạo sau đại học. Tổng quy mô đào tạo từ các cơ sở đào tạo của Bộ Tài chính khoảng trên 50 nghìn sinh viên; trong đó, khoảng 70% là đại học, trên 20% là cao đẳng. Mỗi năm các cơ sở đào tạo của Bộ Tài chính cung cấp cho xã hội khoảng 12 nghìn nhân lực tài chính.
Nhóm chuyên ngành đào tạo về lĩnh vực tài chính, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của Bộ Tài chính, như: Tài chính ngân hàng (tài chính công, thuế, bảo hiểm, hải quan, tài chính quốc tế, tài chính doanh nghiệp, kinh doanh chứng khoán, định giá tài sản,…); kế toán - kiểm toán; quản trị kinh doanh; hệ thống thông tin quản lý.
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tài chính, Bộ Tài chính rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ đang công tác. Hiện nay, Bộ Tài chính có 6 đơn vị đào tạo, bồi dưỡng, gồm: Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính, Trường Nghiệp vụ Thuế, Trường Hải quan Việt Nam, Trường Nghiệp vụ Kho bạc, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Dự trữ Nhà nước. Các đơn vị này chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng, kỹ năng nghiệp vụ và chuyên môn, tập huấn chính sách mới… cho từng lĩnh vực. Bình quân số lượt công chức, viên chức được đào tạo, bồi dưỡng của toàn ngành Tài chính là trên 90.000 lượt người/năm
Các chương trình tài liệu bồi dưỡng được xây dựng, biên soạn từng bước đảm bảo chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của thực tế. Đồng thời, Bộ cũng đạo chỉ đạo các đơn vị tiến hành rà soát, bổ sung, cập nhật nội dung thường xuyên đối với các chương trình, tài liệu đã được ban hành. Bên cạnh việc tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước, Bộ Tài chính đã quan tâm đến việc mở rộng hợp tác quốc tế về công tác đào tạo, bồi dưỡng; tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ liên kết với các tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng ở trong và ngoài nước.
Hầu hết đội ngũ cán bộ đều có tinh thần trách nhiệm với ngành, gắn bó, phục vụ vì sự phát triển của ngành, có ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng giải quyết công việc. Chất lượng nhân lực ngành Tài chính ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
|
TBTCVN:Trong điều kiện đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, đòi hỏi các cơ sở đào tạo của ngành Tài chính cũng phải được đổi mới, nâng cao chất lượng. Điều này đã đặt ra những khó khăn và thách thức gì đối với yêu cầu phát triển các cơ sở đào tạo của ngành Tài chính, thưa Thứ trưởng?
- Thứ trưởng Vũ Thị Mai:Bên cạnh những kết quả nổi bật, trong công tác đào tạo giáo dục đại học cũng như công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của Bộ Tài chính vẫn gặp một số khó khăn, vướng mắc chung đó là: Cơ chế tài chính đang trong quá trình chuyển đổi; cơ sở vật chất hiện tại của phần lớn các trường còn thiếu, chưa đáp ứng với nhu cầu đào tạo; tiêu chuẩn định mức, diện tích giảng đường, lớp học, ký túc xá còn thiếu so với nhu cầu.
Ngoài ra, việc nhiều trường đại học cùng đào tạo các chuyên ngành trong lĩnh vực tài chính hiện nay, đã tạo nên sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các cơ sở đào tạo trong nước. Đối với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ Tài chính, cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh này. Vì vậy, một số cơ sở đào tạo thuộc Bộ Tài chính cũng phải đối mặt với việc cân đối chỉ tiêu và chất lượng tuyển sinh đầu vào do thiếu sinh viên đăng ký. Điều này đòi hỏi cơ sở vật chất và chất lượng đào tạo của các trường càng phải được nâng lên.
Đối với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, hiện vẫn còn thiếu giảng viên ở các lĩnh vực chuyên sâu. Chi phí cho giảng viên theo định mức mặc dù đã được nâng lên những vẫn còn thấp nên khó mời cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn tốt tham gia giảng dạy, nghiên cứu. Lực lượng giảng viên kiêm nhiệm phải tập trung triển khai nhiều công việc chuyên môn nên việc tham gia vào giảng dạy không ổn định, ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch giảng dạy.
Việc đào tạo, bồi dưỡng vẫn tập trung chủ yếu vào phần lý luận, kiến thức dẫn đến cán bộ sau khi được đào tạo, bồi dưỡng vẫn thiếu những kỹ năng mềm và kiến thức thực tiễn. Đây là những điểm bất cập trong công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện nay.
TBTCVN:Vậy, trước những khó khăn, thách thức đó, Bộ Tài chính đã có những phương hướng, giải pháp gì để công tác đào tạo nguồn nhân lực tài chính, cũng như công tác bồi dưỡng công chức, viên chức ngày càng chất lượng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày càng cao, thưa Thứ trưởng?
- Thứ trưởng Vũ Thị Mai:Để không bị tụt hậu và đạt được mục tiêu xây dựng các cơ sở đào tạo đại học trực thuộc Bộ Tài chính có uy tín trong nước và khu vực; thực hiện tốt sứ mệnh “cung cấp sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học về tài chính, kinh tế, kế toán, thuế, hải quan, quản trị chất lượng cao... cho xã hội”, trong thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục triển khai các mục tiêu về công tác đào tạo, bồi dưỡng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Tài chính giai đoạn 2011 - 2020, trong đó:
Đối với công tác đào tạo của các trường đại học, cao đẳng cơ bản là: Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học; ổn định quy mô đào tạo chính quy trên cơ sở theo nhu cầu xã hội, đa dạng hóa hình thức đào tạo, thay đổi cơ cấu đào tạo phù hợp nhu cầu xã hội, đào tạo chất lượng cao và các chương trình liên kết với nước ngoài; cần tiếp thu kinh nghiệm của các nước tiên tiến về xây dựng nội dung chương trình, giáo trình tiên tiến, hiện đại, phù hợp với yêu cầu của xã hội, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo. Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đối với công chức, viên chức Bộ Tài chính. Đồng thời, tiếp tục đổi mới nội dung, cách thức đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí công việc, vị trí lãnh đạo, quản lý; đổi mới nội dung chương trình, tài liệu; xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên chuyên trách và kiêm nhiệm...
Ngoài ra, quan tâm xây dựng mới và nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính; củng cố và phát triển các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ và các tổng cục. Lựa chọn và thúc đẩy các cơ sở đào tạo thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị quyết số 77/2014 và Nghị định số 16/2015 của Chính phủ.
TBTCVN: Xin trân trọngcảm ơn Thứ trưởng!
Huyền Trang
很赞哦!(86598)
相关文章
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Khởi công nâng cấp, mở rộng tuyến đường liên xã Bình Tân
- Ra mắt Hợp tác xã thương mại, dịch vụ Bom Bo Bình Phước
- EVN giảm tiền điện đợt 4
- Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- Đầu tư sinh lãi “kép
- Japfa khánh thành trại heo thịt quy mô 48.000 con tại Bình Phước
- Năm 2021, Bình Phước có hơn 23.500 lượt hộ được vay vốn chính sách
- HLV Kim Sang
- Tiếp tục tăng mạnh, xăng RON95 vượt ngưỡng 31.500 đồng mỗi lít
热门文章
站长推荐
Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
Vườn tiêu hữu cơ thu bạc tỷ
Giới thiệu 60 shophouse phiên bản giới hạn, dự án Phuoc Long Unique Center
Khẳng định vị thế sản phẩm địa phương
Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
Cơ hội cho HTX Bình Phước xúc tiến thương mại ra thị trường
Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu có thể giảm 1,4 triệu thùng một ngày
Đưa công nghệ vào nghề mộc truyền thống
友情链接
- Giáo dục ĐBSCL: Còn khó nhưng không là “vùng trũng” !
- Phát động 2 cuộc thi, hội thi sáng tạo cấp tỉnh
- Xây dựng mô hình nâng cao năng suất, chất lượng bưởi da xanh
- Huyện Vị Thủy: Thiếu 66 giáo viên trong năm học 2022
- Hội thi Tin học trẻ toàn quốc: Hậu Giang có 1 sản phẩm đạt giải ba
- Bảo vệ sức khỏe người dân dịp tết
- Đưa khoa học và công nghệ đến vùng đất khó
- Nâng chất lượng, tỷ lệ thi tốt nghiệp THPT: Phải làm gì ?
- Tiêm bổ sung vắc
- Hàng ngàn trẻ dưới 1 tuổi chưa được miễn dịch đầy đủ: Nguyên nhân do đâu ?