Cúp C1

【kèo đá banh nhà cái】Hải quan TPHCM: Phát hiện, ngăn chặn nhiều lô hàng vi phạm sở hữu trí tuệ

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:La liga  查看:  评论:0
内容摘要:Đào tạo nghiệp vụ chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ cho công chức Hải quan Từ thông tin quản lý kèo đá banh nhà cái

Đào tạo nghiệp vụ chống hàng giả,ảiquanTPHCMPháthiệnngănchặnnhiềulôhàngviphạmsởhữutrítuệkèo đá banh nhà cái vi phạm sở hữu trí tuệ cho công chức Hải quan Từ thông tin quản lý rủi ro, Hải quan TP Hồ Chí Minh ngăn chặn nhiều vụ vi phạm Hải quan phát hiện, xử lý hơn 14.000 vụ vi phạm, trị giá trên 5.600 tỷ đồng
Công chức Hải quan TPHCM thảo luận về phân biệt hàng thật, hàng giả. 	Ảnh: T.H
Công chức Hải quan TPHCM thảo luận về phân biệt hàng thật, hàng giả. Ảnh: T.H

Phần lớn hàng giả có xuất xứ Trung Quốc

Phó Cục trưởng Cục Hải quan TPHCM Nguyễn Hữu Nghiệp cho biết, từ năm 2022 đến nay, lực lượng Hải quan Việt Nam đã phát hiện xử lý gần 100 vụ việc vi phạm về SHTT, với tổng trị giá hàng hóa trên 18 tỷ đồng. Trong đó, có 2 vụ việc đã được chuyển cho cơ quan Công an khởi tố với tội danh liên quan đến sản xuất, buôn bán hàng giả và xâm phạm quyền SHTT; Cục Hải quan TPHCM phát hiện gần 10 vụ việc.

Theo Cục Hải quan TPHCM, các lô hàng giả, vi phạm quyền SHTT do Cục Hải quan TPHCM phát hiện trong thời gian qua chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc. Điển hình, cuối năm 2022, Cục Hải quan TPHCM phát hiện một trường hợp nhập khẩu 14.400 bộ khóa móc xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu Zsolex-R, xuất xứ Trung Quốc, trị giá 79,6 triệu đồng. Vụ việc đã được chuyển cho UBND TPHCM xử phạt theo thẩm quyền, với hình thức phạt tiền 120 triệu đồng, buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm sau khi loại bỏ yếu tố vi phạm.

Trước đó, Cục Hải quan TPHCM phát hiện lô hàng nhập khẩu là vòng bi công nghiệp giả mạo nhãn hiệu NACHI, FBJ, ZWZ, SKF, ASAHI, xuất xứ Trung Quốc, trị giá trên 136 triệu đồng. Chủ lô hàng đã bị xử phạt hành chính 246 triệu đồng, biện pháp khắc phục hậu quả: buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm sau khi loại bỏ yếu tố vi phạm.

Đặc biệt, có những mặt hàng điện tử, trị giá cao của một số thương hiệu lớn cũng bị xâm phạm quyền SHTT. Chẳng hạn, Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất - Cục Hải quan TPHCM đã phát hiện một trường hợp nhập khẩu 60 bộ nhớ RAM giả nhãn hiệu Samsung, xuất xứ Trung Quốc, trị giá trên 322 triệu đồng. Trường hợp này doanh nghiệp vi phạm đã bị xử phạt với hình thức phạt tiền 500 triệu đồng, đồng thời áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc tái xuất hàng hóa vi phạm sau khi loại bỏ yếu tố vi phạm.

Không chỉ đối với hàng nhập khẩu kinh doanh, tình trạng xâm phạm quyền SHTT đối hàng hóa nhập khẩu theo loại hình hàng quá cảnh cũng khá phức tạp. Cục Hải quan TPHCM đã phát hiện, xử lý nhiều trường hợp vi phạm. Tháng 1/2023, UBND TPHCM đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính một doanh nghiệp số tiền 300 triệu đồng, đồng thời buộc tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu. Vụ việc này do Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 từ việc thực hiện kiểm tra một lô hàng quá cảnh và đã phát hiện 14.100 đôi dép giả nhãn hiệu Chanel và Dior; 3.660 áo giả nhãn hiệu Louis Vuitton, Versace, Dior, trị giá gần 250 triệu đồng.

Cần sự chung tay của chủ thể quyền

Theo Phó Cục trưởng Nguyễn Hữu Nghiệp, qua các vụ hàng giả được Hải quan TPHCM phát hiện cho thấy, hàng giả được sản xuất tinh vi đến mức dù có đặt hai sản phẩm hàng thật hàng giả cạnh nhau cũng khó có thể phân biệt được. Các đối tượng làm hàng giả hiện nay dùng công nghệ, thủ đoạn khó lường để trốn tránh việc kiểm tra của cơ quan chức năng cũng như đánh lừa người tiêu dùng… Trên “mặt trận” vô cùng phức tạp này, cơ quan Hải quan đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát chống hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền SHTT qua biên giới.

Tuy nhiên, theo ông Nghiệp, kỹ năng cũng như phương tiện kỹ thuật hỗ trợ nhận diện hàng hóa còn hạn chế, thiếu thực tiễn là một thách thức không nhỏ đối với cán bộ công chức Hải quan thực thi nhiệm vụ. Trên cơ sở đó, việc được trang bị những kỹ năng cần thiết để phân biệt hàng thật, hàng giả cũng như tạo điều kiện để tiếp cận các mẫu hàng hóa thật là điều hết sức cần thiết. Để có được điều này rất cần sự chung tay phối hợp của các chủ thể quyền. Tính đến ngày 12/10/2023, có tổng cộng 348 nhãn hiệu nằm trong thời hạn kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa có liên quan đến quyền SHTT.

Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả trong công tác kiểm tra và xử lý hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT, quy định thẩm quyền cho cơ quan Hải quan thực thi tại cửa khẩu cũng rất quan trọng. Theo ông Đặng Thái Thiện, nguyên Phó Trưởng phòng Giám sát quản lý - Cục Hải quan TPHCM, Luật SHTT đã bổ sung thẩm quyền chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan cho cơ quan Hải quan. Theo đó, cơ quan Hải quan chủ động thực hiện tạm dừng làm thủ tục hải quan nếu trong quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát và kiểm soát phát hiện căn cứ rõ ràng để nghi ngờ hàng hóa XK, nhập khẩu là hàng hóa giả mạo về SHTT. Đồng thời, bổ sung trình tự thủ tục tạm dừng làm thủ tục hải quan: “Trong trường hợp cơ quan Hải quan chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan, cơ quan Hải quan phải thông báo ngay cho chủ thể quyền SHTT nếu có thông tin liên hệ và cho người nhập khẩu hoặc XK về việc tạm dừng. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày thông báo, nếu chủ thể quyền SHTT không khởi kiện dân sự và cơ quan Hải quan không quyết định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành chính thì cơ quan Hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng".

Bên cạnh đó, việc thực hiện hiệu quả quy định về xử phạt đối với hành vi vi phạm cũng tạo sức răn đe đối với đối tượng vi phạm. Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền SHTT còn có thể bị một trong các biện pháp khắc phục hậu quả, như: buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa giả mạo về SHTT; nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, xuất khẩu hàng hóa giả mạo về SHTT với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền SHTT; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hóa quá cảnh xâm phạm quyền SHTT hoặc buộc tái xuất đối với hàng hóa giả mạo về SHTT, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh hàng hóa giả mạo về SHTT sau khi đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hóa.

Từ đầu năm 2022 đến tháng 10/2023, Hải quan Việt Nam đã phát hiện xử lý gần 100 vụ việc vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ, với tổng trị giá hàng hóa vi phạm trên 18 tỷ đồng. Trong đó, có 2 vụ việc đã được chuyển cho cơ quan Công an khởi tố với tội danh liên quan đến sản xuất, buôn bán hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap