【mẹo chơi bầu cua tôm cá online】Khởi động chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng” năm 2023

Hà Nội thiết thực hành động vì quyền lợi người tiêu dùng Hà Nội: Ban hành kế hoạch Chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng” năm 2022

Sở Công Thương Hà Nội cho biết,ởiđộngchươngtrìnhHànhđộngvìquyềnlợingườitiêudùngnămẹo chơi bầu cua tôm cá online chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng” năm 2023 trên địa bàn TP. Hà Nội sẽ được triển khai với thông điệp “Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn”. Chương trình năm nay sẽ có nhiều điểm mới nhằm tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật đến người tiêu dùng trên địa bàn Thủ đô

Cụ thể, chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” năm 2023 của TP. Hà Nội sẽ diễn ra các hoạt động nổi bật sau:

Thứ nhấtlà Lễ mít tinh/Lễ phát động hưởng ứng “Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam” năm 2023 được Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công Thương diễn ra vào 17h30 ngày 9/3/2023 tại Công viên Thống Nhất - quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Thứ hailà tổ chức Giải chạy “Vì người tiêu dùng” diễn ra vào 6h30 ngày 11/3/2023 tại Công viên Thống Nhất - quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Thứ balà tổ chức Hội chợ “Hàng hóa, sản phẩm vì người tiêu dùng” từ 9/3/2023 đến 13/3/2023 Công viên Thống Nhất - quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sở Công Thương Hà Nội cho biết, Hội chợ “Hàng hóa, sản phẩm vì người tiêu dùng” sẽ có khoảng 140 - 150 gian hàng của các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, phân phối các sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ thuộc các lĩnh vực liên quan đến đời sống tiêu dùng như: Đồ gia dụng, thời trang, thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng thiết yếu,…

Thứ tưlà tổ chức sự kiện “Tuần lễ tri ân người tiêu dùng”. Sự kiện này sẽ diễn ra trong Quý II/2023. Địa điểm dự kiến tại một số trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với quy mô khoảng 70 gian hàng/điểm của các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, phân phối các sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ thuộc các lĩnh vực liên quan đến đời sống tiêu dùng như: Đồ gia dụng, thời trang, thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng thiết yếu,…

Thứ năm,Sở Công Thương Hà Nội sẽ tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật trên các phương tiện truyền thông, các lớp tập huấn, hội thảo trong cả năm 2023 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Thứ sáulà tổ chức tư vấn, giải đáp hỗ trợ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên Tổng đài tư vấn trong cả năm 2023. Toàn bộ các thông tin về Chương trình “Hành động vì quyền người tiêu dùng” năm 2023 và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ được giải đáp. Ngoài ra, tổng đài cũng tiếp nhận các cuộc khiếu nại của người tiêu dùng khi bị xâm phạm quyền lợi, tư vấn và hỗ trợ kết nối đến các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết khiếu nại cho người tiêu dùng.

Khởi động chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng” năm 2023
Các đại biểu tham quan gian hàng tại Hội chợ “Hàng hóa, sản phẩm vì người tiêu dùng” tháng 3/2022 tại Hà Nội

Năm 2022, Sở Công Thương Hà Nội đã tham mưu UBND thành phố ban hành Kế hoạch số 251/KH-UBND ngày 05/11/2021 triển khai Chương trình “Hành động vì quyền lợi người tiêu dùng”, với chủ đề “Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới” và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ: Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và văn bản liên quan đến công tác Bảo vệ quyền lợi tiêu dùng được tuyên truyền kịp thời, thường xuyên đến với mọi đối tượng với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Đưa công tác tuyên truyền Bảo vệ quyền lợi tiêu dùng vào nhiệm vụ thường xuyên hàng năm của Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật của thành phố.

Sở Công Thương đã chủ trì cùng các cơ quan, đơn vị tăng cường hiệu quả công tác thực thi pháp luật trên địa bàn Thành phố nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của Người tiêu dùng thông qua công tác thanh tra, kiểm tra (409 cuộc), xác nhận 37 hợp đồng mẫu liên quan đến lĩnh vực điện, nước, mua bán căn hộ chung cư…; Định hướng, xác định trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung ứng của mình theo quy định của pháp Luật xác định Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng là bảo vệ người sản xuất, ý thức chủ động bảo vệ bản thân của người tiêu dùng khi tham gia các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ và vận động các doanh nghiệp đưa ra nhiều chương trình khuyến mại để tri ân người tiêu dùng (50.000 chương trình với giá trị khuyến mại trên 25.000 tỷ đồng); tổ chức Hội chợ “Hàng hóa, sản phẩm vì người tiêu dùng” với quy mô 120 gian hàng đã thu hút 95 doanh nghiệp tham gia, 35.000 lượt người tiêu dùng tới tham quan, mua sắm; tổ chức 45 sự kiện kích cầu, khuyến mại (mức cao nhất lên tới 100%) để tri ân Người tiêu dùng.

Bên cạnh đó, các tổ chức chính trị xã hội (Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên), Hội, hiệp doanh nghiệp đặc biệt là Hội bảo vệ Người tiêu dùng đã vào cuộc mạnh mẽ để phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi cho Người tiêu dùng trong hoạt động giao dịch, mua sắm. Đường dây nóng của thành phố, của Sở Công Thương Hà Nội và Cục Quản lý thị trường luôn là địa chỉ tin cây để người tiêu dùng gửi gắm niềm tin, năm 2022, giải quyết kịp thời, thỏa đáng 42 đơn khiếu nại của người tiêu dùng, kiểm tra xử lý 1530 vụ; tiếp nhận và giải đáp 14.192 cuộc qua tổng đài 024.1081 về Luật Bảo vệ người tiêu dùng và các quyền lợi của người tiêu dùng, nghĩa vụ của doanh nghiệp…