88Point

Sản phụ V.T.U (sinh năm 1998, Hà Nội) vào Khoa Hồi sức tích cực, chống độc và giảm đau, Bệnh viện Ph lich da bong ngoai hang anh

【lich da bong ngoai hang anh】Sản phụ 25 tuổi ở Hà Nội nặng 155kg, tiền sản giật, sinh con 2,6kg

Sản phụ V.T.U (sinh năm 1998,ảnphụtuổiởHàNộinặngkgtiềnsảngiậlich da bong ngoai hang anh Hà Nội) vào Khoa Hồi sức tích cực, chống độc và giảm đau, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong tình trạng tiền sản giật nặng, béo phì, phát hiện tiểu đường thai kỳ từ tuần 12 có điều trị insulin.

Gia đình bệnh nhân cho biết, trước khi mang thai, sản phụ nặng 132kg, cân nặng hiện tại là 155kg.

Sau khi tiến hành hội chẩn, các bác sĩ đã chỉ định mổ chủ động để đảm bảo an toàn cho cả sản phụ và thai nhi. Ca mổ diễn ra khó khăn do sản phụ có lớp mỡ dày, gây khó khăn trong quá trình gây tê và phẫu thuật. Bệnh nhân có nguy cơ suy hô hấp nên được các bác sĩ theo dõi rất sát sao.

GS.TS Nguyễn Duy Ánh - Giám đốc Bệnh viện và ê-kíp phẫu thuật thành công lấy một bé gái 2,6kg hồng hào, khỏe mạnh.

Sản phụ được theo dõi sát sao do bị tiểu đường thai kỳ, béo phì, có lớp mỡ thành bụng dày nên có nguy cơ nhiễm trùng sau mổ, kèm theo tiền sử tiền sản giật nặng. Hiện, chị U. và em bé được chăm sóc, theo dõi và điều trị tại Khoa Dịch vụ D4.

TS.BS Đinh Thúy Linh, Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho hay, tiền sản giật là tình trạng rối loạn nguy hiểm thường gặp đối với phụ nữ mang thai sau tuần thứ 20, tỷ lệ 3-5% số thai phụ. 

Tình trạng này gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé trong khi sinh nở, như làm tăng nguy cơ sinh non, sinh con thiếu cân. Đặc biệt, tiền sản giật có thể dẫn đến tình trạng sản giật, trong đó, mẹ bầu bị co giật, mất ý thức, có thể hôn mê nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Mẹ béo phì trong thai kỳ là một trong các yếu tố thường gặp khiến thai phụ có nguy cơ tiền sản giật. Ngoài ra, mẹ mang thai ở độ tuổi ngoài 40, mang thai lần đầu, tăng huyết áp, có thói quen hút thuốc lá, rượu bia,... hay có tiền sử mắc bệnh tiểu đường, bệnh thận, và một số bệnh khác... cũng có nguy cơ mắc tiền sản giật.

Các bác sĩ khuyên, mẹ bầu nên kiểm tra chỉ số khối cơ thể (BMI) trong lần khám thai đầu tiên ở ba tháng đầu để theo dõi cân nặng và có giải pháp đề phòng nguy cơ thừa cân trong thai kỳ.

Nếu cân nặng bình thường trước khi mang thai, nên tăng 11,5-16kg trong thai kỳ. Nếu mẹ bị thiếu cân trước khi mang thai, nên tăng 12,5-18kg. Trường hợp mẹ thừa cân trước khi mang thai, nên tăng 7-11,5kg. Đặc biệt, nếu người mẹ béo phì (BMI từ 27,5 trở lên) chỉ nên tăng dưới 7kg trong thời kỳ mang thai.

Nữ sinh lớp 7 đẻ con tại nhà sức khỏe ổn định

Nữ sinh lớp 7 đẻ con tại nhà sức khỏe ổn định

Sau khi sinh con tại nhà tắm, nữ sinh đã được gia đình đưa đi bệnh viện theo dõi. Hiện nay, sức khỏe của cả hai mẹ con đều ổn định.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap