88Point

Lực lượng Hải quan - Biên phòng (Quảng Ninh) phối hợp kiểm tra hàng hóa XNK. (Ảnh: Q.HÙNG) Tránh n câu lạc bộ bóng đá western united – central coast

【câu lạc bộ bóng đá western united – central coast】Quy định về ghi nhãn hàng hóa còn sơ hở

quy dinh ve ghi nhan hang hoa con so ho

Lực lượng Hải quan - Biên phòng (Quảng Ninh) phối hợp kiểm tra hàng hóa XNK. (Ảnh: Q.HÙNG)

Tránh nhầm lẫn

Nghị định 89/2006/NĐ-CP quy định một số trường hợp không bắt buộc phải ghi nhãn hàng hóa như hàng thực phẩm tươi,địnhvềghinhãnhànghóacònsơhởcâu lạc bộ bóng đá western united – central coast sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Theo ý kiến của Cục Hải quan Bình Dương, đây là những mặt hàng nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp với sức khỏe người tiêu dùng, vì thế cần quy định phải có bao bì nhãn mác thể hiện xuất xứ, hạn sử dụng để kiểm soát được nguồn hàng NK cũng như hạn sử dụng của thực phẩm để bảo vệ người tiêu dùng.

Trong quá trình làm thủ tục cho DN, Cục Hải quan Hải Phòng nhận thấy, trong một số trường hợp yêu cầu ghi nhãn lại chưa phù hợp. Chẳng hạn như quy định hàng hóa phải ghi nhãn đối với các mặt hàng là linh kiện, phụ tùng NK để sản xuất, lắp ráp, thay thế; máy móc, thiết bị đã qua sử dụng NK để phục vụ sản xuất thuộc diện hàng hóa phải ghi nhãn. Những mặt hàng này thường không thể có nhãn của nhà sản xuất, không có bao bì, đóng gói hoặc do yêu cầu bảo quản vận chuyển không thể đảm bảo nguyên trạng nhãn trên sản phẩm. Hoặc các phụ tùng được sản xuất hàng loạt để cung cấp cho nhiều nước khác nhau, việc ghi nhãn chỉ thể hiện được danh điểm để phân biệt, nhận biết hàng hóa và một số tiêu chí chung, không thể có nhãn ghi đầy đủ các tiêu chí theo quy định tại pháp luật Việt Nam. Nếu cơ quan Hải quan xử phạt cũng gây khó khăn cho DN NK. Theo Cục Hải quan Hải Phòng, hàng hóa NK là nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, vật tư, máy móc, thiết bị NK để trực tiếp đưa vào sản xuất, lắp ráp hoặc thay thế; hàng hóa không có bao bì, đóng gói hoặc do yêu cầu bảo quản vận chuyển không thể đảm bảo nguyên trạng nhãn hàng hóa thì không yêu cầu phải dán nhãn (bao gồm cả nhãn phụ và nhãn gốc) khi làm thủ tục NK.

Việc ghi nhãn hàng hóa cũng cần phải được quy định chặt chẽ, tránh nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Bởi hiện nay, một số DN Việt Nam thuê phía bạn hàng Trung Quốc gia công sau đó in tiếng Việt Nam trên bao bì sản phẩm là: Hàng sản xuất trên dây chuyền công nghệ Ý, Pháp, Đức, Nhật… nên không thể kiểm soát về nội dung. Trong trường hợp như vậy hàng NK có khả năng đánh lừa người tiêu dùng trong nước.

Xử phạt chưa thống nhất

Việc quy định về nhãn hàng hóa và xử phạt vi phạm về nhãn hàng hóa giữa các văn bản chưa được thống nhất, gây khó khăn cho Hải quan địa phương khi quản lý việc ghi nhãn.

Tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP quy định, hàng hóa NK vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân NK phải ghi nhãn phụ theo quy định trước khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. Theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ và Tổng cục Hải quan, hàng hóa NK vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đầy đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt thì không vi phạm quy định về nhãn hàng hóa nhưng tổ chức, cá nhân phải bổ sung nhãn phụ bằng tiếng Việt trước khi đưa ra lưu thông.

Tuy nhiên, Nghị định 127/2013/NĐ-CP đang quy định, hành vi NK hàng hóa vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đúng, đủ những nội dung bắt buộc mà theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt từ 30 triệu đồng đến 60 triệu đồng và buộc khắc phục các vi phạm về nhãn hàng hóa trước khi hàng hóa được thông quan. Như vậy, quy định về nhãn hàng hóa theo Nghị định 89/2006/NĐ-CP và xử phạt vi phạm hành chính quy định về dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 127/2013/NĐ-CP chưa thống nhất.

Với các địa bàn như khu thương mại, khu công nghiệp khách tham quan được mua hàng NK miễn thuế thì việc kiểm soát quá trình dán nhãn của DN đang gây khó khăn cho cơ quan Hải quan. Theo phản ánh của Cục Hải quan Tây Ninh, việc quản lý hàng hóa có dán nhãn hay không tại Khu thương mại công nghiệp Mộc Bài có những khó khăn. Cụ thể, các DN kinh doanh trong Khu thương mại khi NK hàng hóa từ nước ngoài vào phát sinh trường hợp nhãn gốc trên hàng hóa chưa thể hiện đầy đủ nội dung theo quy định tại Nghị định 89/2015/NĐ-CP, cơ quan Hải quan không xử phạt vi phạm hành chính mà căn cứ vào thông tin khai trên tờ khai hải quan và thực tế hàng hóa để quyết định thông quan. Chủ hàng hóa NK phải chịu trách nhiệm bổ sung nhãn phụ trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Tuy nhiên, hàng hóa được DN bán tại Khu thương mại, khách tham quan mua hàng và mang vào nội địa tiêu dùng, trong quá trình đó chưa chưa có cơ quan nào kiểm soát việc dán nhãn phụ (nếu có) của DN. Chính vì vậy, cơ quan Hải quan đề nghị bổ sung quy định về quản lý việc dán nhãn đối với hàng hóa từ nước ngoài NK vào Khu phi thuế quan (có nhãn gốc trên hàng hóa chưa thể hiện đầy đủ nội dung theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP) sau đó bán miễn thuế cho khách tham quan du lịch (lưu thông trên thị trường). Trong đó nêu rõ trách nhiệm của các đơn vị có liên quan từ khi hàng hóa NK khi đưa ra lưu thông trên thị trường.

Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan chủ trì xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 89/2006/NĐ-CP của Chính phủ về nhãn hàng hóa.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap