88Point

Lắp ráp ô tô tại Nhà máy Toyota Việt Nam. Ảnh: Internet Việt Nam là điểm đầu tư quan trọngTheo kết số liệu thống kê về dortmund gặp eintracht frankfurt

【số liệu thống kê về dortmund gặp eintracht frankfurt】66% doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh ở Việt Nam

66 doanh nghiep nhat muon mo rong kinh doanh o viet nam

Lắp ráp ô tô tại Nhà máy Toyota Việt Nam. Ảnh: Internet

Việt Nam là điểm đầu tư quan trọng

TheệpNhậtmuốnmởrộngkinhdoanhởViệsố liệu thống kê về dortmund gặp eintracht frankfurto kết quả khảo sát được JETRO thông báo với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 4 điểm chính được các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đó là việc đánh giá mở rộng thị trường tại Việt Nam; Vấn đề rủi ro trong môi trường đầu tư; Tình hình cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện; Kỳ vọng vào việc hội nhập kinh tế.

Đánh giá việc mở rộng thị trường tại Việt Nam, 66% doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn tiếp tục mở rộng thị trường ở Việt Nam và coi Việt Nam là điểm đầu tư quan trọng.

Về rủi ro trong môi trường đầu tư, Việt Nam rơi vào vị trí thứ 3 trong số 15 quốc gia về “Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận hành không minh mạch”, hơn một nửa số doanh nghiệp chỉ ra vấn đề “Sự phức tạp về cơ chế”, “Chi phí nhân công tăng cao” nhưng bù lại “Thủ tục hành chính phức tạp” đã được cải thiện đôi chút và “Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện” cũng được cải thiện đáng kể.

Tuy nhiên, tình hình cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện vẫn khiến doanh nghiệp Nhật không hài lòng. Tỉ lệ nội địa hóa của Việt Nam là 33,2%, tăng 1% so với năm 2013. Tỉ lệ này cao hơn Philippines (28,4%) nhưng thấp hơn Trung Quốc nhiều (66%), Thái Lan (55%). Để nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt chi phí, Việt Nam cần tăng thu mua từ doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ bằng các hình thức như cho vay lãi suất thấp, ưu đãi về thuế, đào tạo nguồn nhân lực.

Kỳ vọng vào việc hội nhập kinh tế được các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm và mong muốn được cải thiện nhiều hơn. Trước hết là “Đơn giản hóa thủ tục thông quan”, tiếp đó là “Chế độ thuế”, “Bỏ thuế nhập khẩu”, “Giải thích, vận dụng Quy chế xuất xứ” cũng là những kỳ vọng có tỉ lệ cao.

Đã cải thiện tích cực nhưng DN mong đợi nhiều hơn

Đánh giá về kết quả khảo sát của JETRO tại buổi làm việc mới đây, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng: Việc khảo sát này không chỉ giúp cho Chính phủ Nhật Bản mà còn giúp cho Chính phủ các nước nắm bắt được ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp Nhật Bản, so sánh được quy định của nước mình với các nước xung quanh. Từ đó giúp các cơ quan của Chính phủ Việt Nam có những đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách của mình.

Qua kết quả Khảo sát năm 2014 của JETRO, tình hình chung đầu tư của Việt Nam đang được cải thiện rõ rệt, có thể chưa được như mong đợi của doanh nghiệp Nhật Bản nhưng đã có những cải thiện tích cực.

Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho biết: Trong năm 2014, Chính phủ Việt Nam đã có những chỉ đạo quyết liệt để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam. Trong đó phải kể đến Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua và được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao trong đó có doanh nghiệp Nhật Bản, nhiều vấn đề được minh bạch hơn, nhiều thủ tục hành chính được bãi bỏ. Tuy nhiên, đến ngày 1-7-2015 luật mới có hiệu lực nên chưa được phản ánh trong kết quả điều tra này.

Với việc thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18-3-2014 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh tin tưởng rằng, trong năm 2015 môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam sẽ có những chuyển biến tích cực.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap