您现在的位置是:88Point > La liga

【cúp fa anh hôm nay】Chỉ số nợ công của Việt Nam chưa phải mức nguy hiểm

88Point2025-01-10 09:23:47【La liga】2人已围观

简介Hội thảo đã ghi nhận nhiều sáng kiến từ các chuyên gia đến từ Ngân hàng HSBC. Ảnh: T.Hằng Tuy nhiên cúp fa anh hôm nay

chi so no cong cua viet nam chua phai muc nguy hiem

Hội thảo đã ghi nhận nhiều sáng kiến từ các chuyên gia đến từ Ngân hàng HSBC. Ảnh: T.Hằng

Tuy nhiên,ỉsốnợcôngcủaViệtNamchưaphảimứcnguyhiểcúp fa anh hôm nay bà Izumi Devalier lưu ý, Chính phủ Việt Nam cần tính toán quản lý chặt các khoản lãi trên tổng số nợ. Đồng thời, cân bằng vấn đề thu-chi ngân sách Quốc gia bởi hiện nay các khoản chi thường xuyên của Việt Nam đang ở mức cao. Trong khi đó, thời gian tới khi Việt Nam gia nhập các Hiệp định thương mại sẽ giảm nguồn thu thuế.

Nhìn lại năm 2015, theo đánh giá của bà Izumi Devalier, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá ấn tượng, đứng thứ hai tại châu Á.

“Có hai nguyên nhân để Việt Nam phát triển mạnh là vị thế xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng vượt lên xu hướng chung của khu vực, đặc biệt là xuất khẩu sang Hàn Quốc nhờ đầu tư mới gia tăng. Thứ hai, nhờ vào lợi thế về chi phí và tự do hóa mạnh mẽ đã giúp Việt Nam trở thành điểm kinh doanh hấp dẫn. Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng và lãi suất cho vay trong nước đã góp phần phát triển kinh tế”- bà Izumi Devalier chỉ ra.

Cùng chung quan điểm này, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam, ông Nguyễn Hồng Hải cho rằng, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) có nhiều xu hướng khác nhau, trong đó Việt Nam là nước được hưởng lợi nhiều từ việc ký kết các FTA như: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam với Hàn Quốc, EU… Việt Nam cũng được kỳ vọng là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ TPP, dự kiến GDP của Việt Nam sẽ tăng thêm 10,5% so với nếu không gia nhập TPP. Trong thời gian tới, xuất khẩu của Việt Nam sẽ bật lên mạnh mẽ và được kỳ vọng sẽ tăng hơn 10% mỗi năm trong giai đoạn 2016-2030. Ngoài ra, với lợi thế lực lượng lao động lớn, giá thấp và các hiệp định thương mại khu vực sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Hồng Hải cảnh báo, gần đây đang có xu hướng mới phát sinh do kinh tế thế giới đi vào chu kỳ khó khăn. Một số quốc gia có xu hướng cô lập, chỉ lo lợi ích của quốc gia mình nên sẽ cản trở sự phát triển kinh tế toàn cầu. Vì vậy, theo ông Nguyễn Hồng Hải, tốc độ tăng trưởng kinh tế thời gian qua của Việt Nam khá tốt nhưng nếu không có những cải cách tiếp tục trong 5 năm tới khi mà tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy giảm, nhân công giá rẻ sẽ gặp hạn chế… thì đây sẽ là thách thức cho Việt Nam.

Tại Hội thảo, Cục trưởng Cục Quản lý Nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) ông Trương Hùng Long cũng thẳng thắn chia sẻ, các Hiệp định thương mại tự do đã đặt ra nhiều khả quan cho nền kinh tế Việt Nam nhưng kèm theo đó cũng là các vấn đề cần giải quyết như: Nợ công, thâm hụt thương mại, ngoại hối…

Đó cũng là lý do để bà Izumi Devalier đưa ra cảnh báo khả năng thâm hụt kép sẽ trở lại Việt Nam năm 2016. Do vậy, cần có những biện pháp thắt chặt để giữ thâm hụt thương mại ở mức có thể kiểm soát. Bởi lẽ tăng trưởng tín dụng và nhu cầu nội địa mạnh mẽ đi kèm với sự suy thoái của cán cân thương mại. Ngoài ra, do nhập khẩu tăng cao từ các DN trong nước, hầu hết là những DN Nhà nước sẽ tạo áp lực lên cán cân thanh toán.

Vì vậy, các chuyên gia kiến nghị Việt Nam nên ưu tiên bình ổn nền kinh tế từ năm 2017 trở đi. Việc bình ổn bao gồm chính sách tiền tệ chặt chẽ nhằm giảm thâm hụt thương mại; tăng dự trữ ngoại hối để chống lại khủng hoảng có thể xảy ra.

很赞哦!(3681)