Mức độ ô nhiễm do khí thải từ động cơ đốt (khí thải của ô tô) đang lên cơn báo động trong rất nhiều năm qua. Đây cũng là những nguyên nhân gây tác hại đến con người và tất cả vạn vật xung quanh. Điều này đã trở thành gánh nặng cho các nhà sản xuất xe.
Hiện nay,ỹNhiềungườiđốimặtnguycơmắcthiểunăngtrítuệdonhiễmđộcchìtừkhíthảkqbq loại động cơ hybrid đã và đang thể hiện ưu điểm vượt trội so với các động cơ truyền thống về khả năng tiết kiệm nhiên liệu và giảm nồng độ khí thải độc hại. Tuy nhiên, động cơ đốt trong ra đời đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài người, tuy nhiên nó cũng gây ra không ít tác động xấu đến sức khoẻ con người và môi trường sinh thái bởi khí thải độc hại.
Trong quá trình hoạt động, động cơ đốt trong thải ra các chất như CO, CO2, NOx, HC, Pb, CFC và các hợp chất của lưu huỳnh. Hiện nay không chỉ ở nước ta mà trên thế giới đã cấm sử dụng các loại xăng có pha chì (Pb) – một chất phụ gia làm tăng chỉ số octan có tính độc tố cao. Ngoài việc gây ô nhiễm trực tiếp, các chất thải này khi phát tán vào không khí sẽ bị phân tích hoặc tổng hợp tạo ra các hợp chất khác nhau có thể gây ung thư cho con người và làm thay đổi môi trường sinh thái, khí hậu.
Nhiều người Mỹ bị nhiễm độc chì từ khí thải ô tô
Nghiên cứu mới cho thấy nhiễm độc chì từ khí thải xe hơi đã khiến người Mỹ mất đi số điểm IQ khổng lồ. Thậm chí, một số người có thể bị thiểu năng trí tuệ.
Năm 1923, lần đầu tiên chì được thêm vào xăng để giúp động cơ ô tô khỏe hơn. Tuy nhiên, người Mỹ không hề biết sau sự kiện này, họ phải trả giá bằng chính sức khỏe.