88Point

Theo đó, mục tiêu cụ thể của chiến lược l kuw

【kuw】Khống chế tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em

Theốngchếtigravenhtrạngthừacacircnbeacuteophigraveởtrẻkuwo đó, mục tiêu cụ thể của chiến lược là cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em: Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp dưới 5% vào năm 2020, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân thấp hơn 13,6% vào năm 2018 và 12,8% vào năm 2020, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi thấp hơn 26,8% vào năm 2018 và 25,8% vào năm 2020. Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng: Duy trì hơn 95% trẻ em từ 6-60 tháng tuổi được uống vitamin A 2 lần/năm, duy trì hơn 85% bà mẹ sau sinh trong vòng 1 tháng được uống vitamin A, giảm tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai, giữ ở mức 25,5%, giảm tỷ lệ thiếu máu của trẻ em dưới 5 tuổi ở mức thấp hơn 15%, tỷ lệ hộ dân dùng muối iốt hằng ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh trên 95%. Góp phần khống chế tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em: Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi thấp hơn 6%. Nâng cao hiểu biết và tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý. Nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền, nhận thức của người dân về phòng, chống các bệnh không lây nhiễm. Tăng cường công tác chỉ đạo và phối hợp liên ngành nhằm góp phần giảm thiểu các hành vi nguy cơ chính gây mắc các bệnh không lây nhiễm. Hạn chế sự gia tăng tỷ lệ người tiền bệnh, mắc bệnh và tử vong sớm do bệnh không lây nhiễm. Nâng cao năng lực và hiệu quả trong dự phòng, giám sát, phát hiện, chẩn đoán, quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm: 100% cán bộ y tế thực hiện công tác phòng, chống bệnh không lây nhiễm tuyến tỉnh, huyện và 50% cán bộ y tế tuyến xã được đào tạo, tập huấn về dự phòng, giám sát, phát hiện, chẩn đoán, quản lý, điều trị theo quy định.

Để đạt các mục tiêu chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, UBND tỉnh đã đề ra các giải pháp thực hiện liên quan đến chính sách, truyền thông giáo dục dinh dưỡng, chuyên môn kỹ thuật, nguồn lực. Trong đó, giải pháp về nguồn lực, gồm: Đào tạo, củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác dinh dưỡng, nhất là mạng lưới cán bộ chuyên trách và cộng tác viên dinh dưỡng ở tuyến cơ sở; nâng cao năng lực quản lý điều hành các chương trình hoạt động dinh dưỡng hợp lý cho cán bộ các cấp; tăng mức đầu tư cho công tác dinh dưỡng hợp lý; tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách cho hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống các bệnh mạn tính không lây nhiễm trên địa bàn tỉnh.

T.Ngọc

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap