【nữ nhật bản vs】Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam chưa phục hồi như kỳ vọng
Sản xuất sản phẩm cơ khí tại Công ty Cổ phần Phụ tùng Máy số 1,ỉsốPMIngànhsảnxuấtViệtNamchưaphụchồinhưkỳvọnữ nhật bản vs thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. (Ảnh: Hoàng Nguyên/TTXVN)
Số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng, nhưng tốc độ tăng chỉ là nhẹ và không đủ để khuyến khích các công ty tăng sản lượng. Thay vào đó, các nhà sản xuất đã dùng hàng tồn kho thành phẩm để đáp ứng nhu cầu.
Đây là một trong những nguyên nhân khiến các điều kiện kinh doanh tổng thể trong ngành sản xuất của Việt Nam suy giảm nhẹ trong tháng 10/2023.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam của Standard & Poor’s Global (S&P Global) - nhà cung cấp chỉ số và nguồn dữ liệu về xếp hạng tín dụng độc lập quốc tế, vừa công bố cho thấy chỉ số này tiếp tục vẫn nằm dưới ngưỡng 50 điểm trong tháng 10/2023, khi giảm về mức 49,6 điểm so với 49,7 điểm của tháng 9. Kết quả này cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất suy giảm tháng thứ hai liên tiếp.
Theo S&P Global, trọng tâm của lần giảm các điều kiện kinh doanh lần này là sản lượng tiếp tục giảm và đây là lần giảm thứ hai trong hai tháng. Lần giảm này chỉ là giảm nhẹ khi một số công ty đã tăng sản lượng phù hợp với mức tăng của số lượng đơn đặt hàng mới, tuy nhiên các công ty đã có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không cần tăng sản lượng.