Ngoại Hạng Anh

【tỷ số australia】Nhập siêu từ Trung Quốc lấn lướt, nhập khẩu từ thị trường “công nghệ nguồn” èo uột

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:Nhận Định Bóng Đá  查看:  评论:0
内容摘要:Nhập khẩu thuốc từ Trung Quốc tăng 242%Xuất siêu sang Mỹ, nhập siêu từ Trung QuốcTrong thời kỳ 2011 tỷ số australia

Nhập khẩu thuốc từ Trung Quốc tăng 242%
Xuất siêu sang Mỹ,ậpsiêutừTrungQuốclấnlướtnhậpkhẩutừthịtrườngcôngnghệnguồnèouộtỷ số australia nhập siêu từ Trung Quốc
2104-4-2
Trong thời kỳ 2011-2020, châu Á luôn là khu vực dẫn đầu về nhập khẩu của Việt Nam với mức kim ngạch nhập khẩu cao qua các năm. Ảnh: Huy Khâm.

Theo Bộ Công Thương, thời kỳ 2011-2020, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt khoảng 1.806,0 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 12,0%/năm.

Tăng trưởng xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu trong thời kỳ 2011-2020 đã giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam. Mức nhập siêu năm 2011 là gần 10 tỷ USD, nhưng từ năm 2012 đến nay, cán cân thương mại đổi chiều, thặng dư liên tục (trừ năm 2015, có mức thâm hụt trị giá 3,55 tỷ USD).

Giai đoạn 2016- 2020 ghi nhận hoàn toàn xu hướng xuất siêu với mức xuất siêu năm 2020 đạt khoảng 19,9 tỷ USD-đánh dấu năm thứ 5 liên tiếp đạt xuất siêu với mức thặng dư năm sau cao hơn năm trước và là mức xuất siêu kỷ lục trong thời gian qua.

Về thị trường nhập khẩu, đại diện Bộ Công Thương nêu rõ, trong thời kỳ 2011-2020, châu Á luôn là khu vực dẫn đầu về nhập khẩu với mức kim ngạch nhập khẩu cao qua các năm. Tỷ trọng bình quân cả hai giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

Nhập khẩu từ thị trường châu Âu duy trì thị phần khoảng 8,3% trong giai đoạn 2011-2015. Tuy nhiên, giai đoạn 2016-2020, thị phần nhập khẩu của Việt Nam từ châu Âu có xu hướng giảm và chỉ còn chiếm thị phần 7,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam…

Đáng chú ý, trong thời kỳ 2011-2020, có một số thay đổi thị phần của các thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trung Quốc đã tăng thị phần cung cấp cho Việt Nam từ 23% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2011 lên 32,1% năm 2020 và trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay.

Trong số những thị trường cải thiện mạnh mẽ cung cấp cho Việt Nam, Hàn Quốc cũng tăng thị phần, từ mức 12,3% năm 2011 lên 17,9% năm 2020, trở thành nhà cung cấp lớn thứ hai cho Việt Nam. Hoa Kỳ cũng cải thiện thị phần từ 4,2% năm 2011 lên 5,2% năm 2020.

Trong khi đó, các thị trường có thị phần giảm mạnh nhất thời kỳ 2011- 2020 phải kể tới là: Nhật Bản đã giảm tỷ trọng từ 9,7% năm 2011 xuống 7,8% năm 2020; thị phần của Singapore đã giảm xuống từ 6% năm 2011 xuống chỉ còn 1,4% năm 2020.

“Có thể thấy xu hướng chuyển dịch nhập khẩu tích cực là việc tăng nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Ailen và giảm nhập khẩu từ thị trường trung gian Singapore, Đài Loan...”, đại diện Bộ Công Thương cho biết.

Bên cạnh yếu tố tích cực, trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, không ít lần PGS.TS Phạm Tất Thắng, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, việc tăng thị phần quá lớn của Trung Quốc, hay sự giảm mạnh thị phần nhập khẩu từ những thị trường “công nghệ nguồn” như Nhật Bản là những xu hướng chuyển dịch thị trường nhập khẩu cần đặc biệt chú ý.

Chính Bộ Công Thương cũng nhận định, chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu chưa thực hiện được các mục tiêu đề ra trong Chiến lược xuất khẩu nhập hàng hoá thời kỳ 2011-2020 về mức độ đa dạng hóa và tăng nhập khẩu từ các thị trường “công nghệ nguồn”.

Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là châu Á với việc nhập siêu từ khu vực thị trường này (nhất là từ Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước ASEAN như Singapore và Thái Lan). Trong khi đó, EU và Bắc Mỹ là những thị trường “công nghệ nguồn” thì tỷ trọng nhập khẩu còn quá nhỏ và Việt Nam lại xuất siêu sang những thị trường này.

Thời kỳ 2011-2021, Việt Nam nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất khẩu và phục vụ các dự án đầu tư trong nước. Theo đó, nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu thường chiếm tỷ trọng khoảng 53,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2011-2015 đã giảm xuống còn khoảng 50% trong giai đoạn 2016-2020. Nhóm máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng với biên độ tỷ trọng ở khoảng 36 - 37% trong giai đoạn 2011- 2015 đã tăng lên đạt tỷ trọng khoảng 43 - 44% giai đoạn 2016-2020. Nhập khẩu hàng tiêu dùng trong giai đoạn 2016-2020 ở mức 9,2%, tăng so với mức 9,0% giai đoạn 2011-2015.
copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap