88Point

Nhận diện những rào cản của tăng trưởng kinh tế 2022Cơ cấu lại nền kinh tế: Tận dụng cơ hội, tạo đà keonhacqi

【keonhacqi】Kinh tế 2022 còn khó lường, doanh nghiệp phải bắt nhịp để “bứt tốc”

Nhận diện những rào cản của tăng trưởng kinh tế 2022
Cơ cấu lại nền kinh tế: Tận dụng cơ hội,ếcònkhólườngdoanhnghiệpphảibắtnhịpđểbứttốkeonhacqi tạo đà bứt phá
Cần xây dựng gói kích thích kinh tế đủ lớn để phục hồi kinh tế trong năm 2022

Được sự chỉ đạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức chương trình thường niên: Diễn đàn Doanh nghiệp 2022: Nhận diện thị trường và phương thức thích ứng.

Trong chương trình cũng đã diễn ra lễ trao giải cuộc thi báo chí viết về doanh nhân, doanh nghiệp và môi trường kinh doanh lần thứ IX do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Vụ báo chí và Xuất bản bình chọn dưới sự đồng ý của Ban Tuyên giáo Trung ương và VCCI.

Diễn đàn Doanh nghiệp 2022: Nhận diện thị trường và phương thức thích ứng.
Diễn đàn Doanh nghiệp 2022: Nhận diện thị trường và phương thức thích ứng.

5 nhóm ngành và 4 yếu tố “dẫn đường”

Chia sẻ tại Diễn đàn, ông Nguyễn Xuân Quang, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, kịch bản tăng trưởng kinh tế có thể dao động từ khoảng 5,8 - 6,5% trong năm 2022. Vì thế, vị này đã chỉ ra 5 nhóm ngành “dẫn đường” cho kinh tế Việt Nam trong năm 2022.

Đó là các nhóm ngành đóng vai trò trọng tâm, đồng thời là "vốn mồi" kích thích đầu tư tư nhân phát triển. Đầu tư công được dự kiến sẽ tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới sáng tạo phát triển kỹ thuật số, từ đó giúp nhu cầu về vật liệu xây dựng phát triển trong năm 2022. Tiếp theo là các nhóm ngành có tỷ trọng xuất khẩu lớn như điện tử, dệt may, thủy sản, gỗ và các sản phẩm gỗ, cao su, sắt thép; các nhóm ngành được kích thích do phục hồi nhu cầu tiêu dùng trong nước; thương mại điện tử và logistics; nhóm ngành công nghệ thông tin.

Ông Nguyễn Xuân Quang nhận định, sự phục hồi kinh tế diễn ra không đồng đều, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ có những biến động mạnh, có xu hướng tăng trong năm 2022. Bên cạnh đó, sẽ có sự tác động đến từ các yếu tố liên quan đến các gói kích thích tài khóa lớn trong nước, nới lỏng tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp. Theo tính toán của Trung tâm dự báo kinh tế xã hội quốc gia, nếu thực hiện các gói kích thích tài khóa tương đương 1% GDP, sẽ có khoảng 37.000 tỷ đồng để tác động làm tăng tốc độ tăng trưởng GDP.

Cũng nhận định về kinh tế 2022, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, có 4 yếu tố ảnh hưởng tới câu chuyện phục hồi và tăng trưởng kinh tế năm 2022. Đó là yếu tố cách phòng chống cũng như thích nghi với dịch Covid-19, yếu tố bắt nhịp với đà phục hồi của các nền kinh tế, sự hỗ trợ của nhà nước và yếu tố bắt nhịp với những xu thế phát triển mới đã được định hình rõ nét trong bối cảnh Covid-19.

Thích ứng linh hoạt và bắt nhịp xu hướng

Trước những bối cảnh trên, các chuyên gia tham gia hội thảo đều nhận định, cộng đồng doanh nghiệp sẽ còn phải tiếp tục đối mặt với các thách thức, khiến các doanh nghiệp buộc phải trải qua quá trình số hóa do các phương thức tiêu dùng, sản xuất, cung cấp, tương tác, công việc… thay đổi, cùng tác động của đại dịch.

“Các doanh nghiệp dù kinh doanh gì cũng không được quên quản trị rủi ro - bắt nhịp đà phục hồi - bắt nhịp xu hướng mới. Tốc độ linh hoạt là cực kỳ quan trọng. Xu hướng trong vòng 5-7 năm lại đây trên thế giới, dù lĩnh vực đầu tư nào cũng gắn với ba từ “xanh – thông minh – nhân văn/văn hoá“. Đây là xu thế, là sân chơi, cách kiếm tiền, lợi nhuận và ý thức cần được chú trọng”, TS. Võ Trí Thành nhấn mạnh.

Ngoài ra, TS. Nguyễn Đức Khương, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho biết, Việt Nam có thể học hỏi một số kinh nghiệm từ các doanh nghiệp đến từ một số nền kinh tế lớn trên thế giới để các doanh nghiệp có thể thích ứng tốt hơn trước những thách thức.

Chẳng hạn, các doanh nghiệp tại Singapore đã đầu tư mạnh mẽ vào số hóa, bao gồm phát triển năng lực kĩ thuật số cho hệ thống doanh nghiệp; số hoá chuỗi cung ứng. Hơn nữa, việc đào tạo kỹ năng được các doanh nghiệp Singapore triển khai trên quy mô lớn để giải quyết vấn đề gián đoạn sản xuất, cung ứng và thay đổi việc làm hậu Covid-19 một cách hiệu quả đối với cả doanh nghiệp và người lao động.

Còn tại Trung Quốc, các doanh nghiệp được khuyến khích tận dụng “khoảng nghỉ” của đại dịch để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thúc đẩy khả năng cạnh tranh quốc tế thay vì chăm chú vào mục tiêu tăng trưởng nhanh. Đồng thời, việc phát triển doanh nghiệp phải ưu tiên cho các vấn đề về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) để thích ứng tốt hơn trong tình hình mới.

Nhưng để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tốt hơn, các chuyên gia đều cho rằng, nhà nước cũng cần có sự phản ứng chính sách nhanh và linh hoạt. “Có rất nhiều gói hỗ trợ bị vướng về thủ tục hành chính, trong đó, doanh nghiệp tiếp nhận chính sách tốt nhất là những chính sách không có thủ tục hành chính như giãn, hoãn thời gian nộp thuế”, ông Phan Đức Hiếu, Uỷ viên thường trực, Uỷ viên Kinh tế của Quốc hội chia sẻ.

Đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch VCCI nhấn mạnh, các doanh nghiệp mong chờ và kỳ vọng sẽ sớm có một chương trình tổng thể phục hồi kinh tế được thiết kế khoa học, sát hợp với nhu cầu, điều kiện của các doanh nghiệp, có tính khả thi cao, làm cơ sở để các địa phương, các ngành và các doanh nghiệp xây dựng phương án phục hồi của mình.

“Trong nguy có cơ, cộng đồng doanh nghiệp coi khó khăn là cơ hội, là động lực để nâng cao năng lực quản trị, khả năng ứng phó với các biến động của thị trường, thực hiện chuyển đổi số, cơ cấu lại lực lượng lao động theo hướng bền vững”, Phó Chủ tịch VCCI nêu rõ.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap