【đội tuyển romania】Chứng khoán tuần: Nguy hiểm với ETF?

chứng khoán tuầnBID hưởng lợi lớn

Cuối tuần qua,ứngkhoántuầnNguyhiểmvớđội tuyển romania quỹ VNM ETF đã lại gây bất ngờ khi thêm vào BID trong danh mục đầu tư. Ngoài ra còn có NT2 cũng được thêm vào. Trước đó quỹ FTSE ETF cũng thêm BID. Như vậy BID trở thành cổ phiếu trọng tâm trong giao dịch của cả hai quỹ ETF tuần tới, do được mua vào rất nhiều.

Theo ước tính, riêng BID đã được quỹ VNM mua vào gần 30,5 triệu cổ phiếu khi được thêm mới vào rổ đầu tư với tỷ trọng đột biến 8%. Đây là mức đầu tư rất cao vì trong danh mục cũ chỉ có VIC, VCB là tỷ trọng tương đương. Lần này VCB bị hạ tỷ trọng từ 8% xuống 7%, nghĩa là BID và VIC trở thành hai mã được quỹ VNM đầu tư lớn nhất.

Thị trường đã sớm đoán được việc BID được thêm vào hai rổ cổ phiếu này, nhưng chỉ không chắc chắn tỷ trọng được phân bổ bao nhiêu. Với khối lượng mua chính thức rất lớn, BID là cổ phiếu được hưởng lợi lớn nhất.

Nhà đầu tư đã tranh thủ đầu cơ BID từ cuối tháng 8. Cổ phiếu này đã tăng từ 19.000 đồng lên cao nhất 25.600 đồng chỉ trong vòng 10 ngày, tương đương mức tăng trưởng tối đa trên 39%. Trong 3 ngày cuối tuần, BID bị chốt lời và giá điều chỉnh nhẹ. Tuy nhiên với thông tin quỹ VNM cũng sẽ mua hàng chục triệu cổ phiếu, khả năng rất cao BID lại có thêm những biến động mạnh tuần tới.

Ngoài BID, có một số cổ phiếu dự kiến hưởng lợi nữa do được thêm mới vào rổ, cũng như tỷ trọng thấp hơn mức phần bổ. NT2 được thêm mới vào rổ VNM với tỷ trọng 3,53%, ước chừng 14 triệu cổ được mua. PDR, TTF được qux FTSE thêm vào mới. HAG, KDC cũng được quỹ VNM mua thêm một chút do tỷ trọng hiện thấp hơn mức phân bổ.

Nhìn tổng thể đợt tái cần bằng lần này chỉ gây bất ngờ tại BID, vừa là cổ phiếu được cả hai quỹ lựa chọn mới, vừa có tỷ trọng phân bổ rất cao. Số còn lại chỉ ở mức bình thường và nằm trong tầm dự đoán.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 31/7

Giá đóng cửa ngày 24/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 31/7

Giá đóng cửa ngày 24/7

Mức tăng (%)

STT

3.8

4.5

-15.56

SVT

14.3

10.4

37.5

FDC

18.9

21.9

-13.7

VID

8.8

6.7

31.34

CMV

13

14.4

-9.72

TNT

14.8

11.5

28.7

BGM

3.2

3.5

-8.57

BCG

19.4

16

21.25

KMR

4.6

5

-8

EMC

12.3

10.2

20.59

BT6

5.8

6.3

-7.94

TTP

52.5

44.4

18.24

BMI

20.3

22

-7.73

SGT

3.8

3.3

15.15

SRF

14.8

15.9

-6.92

LHG

14.4

12.6

14.29

GTT

1.4

1.5

-6.67

LGL

8.2

7.2

13.89

NVT

2.8

3

-6.67

KSA

4.3

3.8

13.16

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 31/7

Giá đóng cửa ngày 24/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 31/7

Giá đóng cửa ngày 24/7

Mức tăng (%)

BHT

4.2

5.3

-20.75

VMI

33

25.2

30.95

PPP

8.2

10

-18

LO5

4

3.1

29.03

NGC

10.7

12.7

-15.75

DGC

34

29

17.24

MCO

2.3

2.7

-14.81

SDE

3.4

2.9

17.24

KTS

11.8

13.8

-14.49

VC7

13.5

11.6

16.38

BED

20

23.3

-14.16

S99

7.4

6.4

15.63

L43

5

5.7

-12.28

NHA

14.5

12.6

15.08

VAT

10.1

11.4

-11.4

NDX

11.5

10

15

THT

11.5

12.9

-10.85

L14

49.8

43.4

14.75

MCF

13.3

14.9

-10.74

APG

4.8

4.2

14.29

Thị trường sẽ bị tác động mạnh?

BID liệu có thể kéo toàn bộ nhóm cổ phiếu ngân hàng lên trong tuần tới hay không? Rất có thể sẽ là không. Tuần cuối tháng 8 BID khởi động sóng cổ phiếu ngân hàng, nhưng hiện chính BID cũng đang bị chốt lời. Các mã ngân hàng khác không có gì đặc biệt so với BID trong thông tin hỗ trợ ngắn hạn.

Tuy nhiên đợt tái cân bằng lần này có thể gây ra những xáo trộn tiêu cực. Rủi ro lớn nhất là các quỹ ETF sẽ bán ra nhiều hơn mua vào. Nếu thị trường bình thường thì khả năng hấp thụ khối lượng bán ra là dễ dàng, nhưng hiện tại thị trường đang trong bổi cảnh thiếu hụt dòng tiền nghiêm trọng.

Theo tính toán, có tới 18 cổ phiếu blue-chips sẽ bị quỹ VNM bán ra, do tỷ trọng phân bổ vốn hiện cao hơn tiêu chuẩn. Rất nhiều mã trong số bị bán có mức vốn hóa lớn như VCB, VIC, BVH, DPM, PVS, SHB, VCG. Tổng giá trị bán ra lần tới chiếm tới 11,4% giá trị quỹ, tương đương 49,3 triệu USD. Dĩ nhiên phía mua vào cũng sẽ lên tới 11,5% giá trị quỹ, nhưng chỉ số ít cổ phiếu hưởng lợi từ việc mua vào.

Với sức ép tăng mạnh từ các blue-chips bị bán ra, khả năng rất cao các mã này sẽ giảm giá. Điều đó sẽ tác động lớn tới thị trường chung khiến các chỉ số giảm điểm. Sức cầu hiện tại cũng là một vấn đề lớn trước quy mô bán ra khủng này.

Tổng giá trị giao dịch tuần rồi chỉ khoảng 1.873 tỷ đồng/phiên tính cả thỏa thuận. Nếu tính riêng khớp lệnh, thanh khoản chỉ là 1.568 tỷ đồng/phiên. Đây là mức giao dịch rất thấp kể từ trung tuần tháng 5 vừa qua.

Lẽ dĩ nhiên các blue-chips đang ở vùng giá điều chỉnh tương đối thấp, nghĩa là vẫn có sức hấp dẫn nhất định về mặt dài hạn. Sẽ vẫn có dòng tiền dài hạn mua vào trong các biến động sụt giảm khi hai quỹ thực hiện bán ra. Tuy nhiên nhà đầu tư sẽ không quá nôn nóng để mua vì tình thế thị trường vẫn còn đang rất yếu. Rõ ràng nhìn từ phía người mua, nếu giá sụt giảm mạnh thì đó là điều có lợi. Vì thế khả năng thị trường chao đảo trong tuần tái cân bằng tới đây là khá cao.

Như một sự trùng hợp bất lợi, phải đến cuối tuần tới, tức là sau khi thị trường Việt Nam đóng cửa tuần thì cuộc họp của FED mới kết thúc và có quyết định chính thức về có hay không tăng lãi suất USD. Nói cách khác, thị trường Việt Nam phải chờ sang tuần mới mới có thể phản ứng với thông tin của FED. Vẫn có khả năng FED sẽ tăng lãi suất và đó là điều bất lợi. Nếu nhà đầu tư mua vào trong dịp các quỹ ETF bán ra mà lại gặp tình huống bất lợi về FED, rủi ro ngắn hạn sẽ rất cao.

Chính vì sự trùng hợp này nên có khả năng nhà đầu tư sẽ hạn chế mua, kể cả khi nhu cầu bán tái cân bằng lớn. Điều này cộng thêm vào rủi ro biến động mạnh của thị trường trong tuần tới.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

31.8.2015

2,019.6

167.2

202.6

1.9.2015

1,736.9

137.0

155.0

3.9.2015

1,956.4

164.0

262.0

4.9.2015

1,345.4

125.7

74.2

7.9.2015

1,275.5

88.0

53.8

8.9.2015

1,814.8

110.7

125.0

9.9.2015

1,771.3

140.9

95.7

10.9.2015

1,421.6

125.7

45.8

11.9.2015

1,556.9

53.3

73.9


Trọng Nghĩa