88Point

TP. Hồ Chí Minh: 5 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt gần 460.000 tỷ đồng Giả ket qua cup nhat

【ket qua cup nhat】Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng ước đạt 3.625,7 nghìn tỷ đồng

TP. Hồ Chí Minh: 5 tháng,ổngmứcbánlẻhànghoávàdoanhthudịchvụtiêudùngthángướcđạtnghìntỷđồket qua cup nhat bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt gần 460.000 tỷ đồng Giải pháp nào gia tăng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nửa cuối năm 2024?

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục duy trì đà tăng

Theo báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm do Tổng cục Thống kê ban hành sáng 29/7, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 7/2024 ước đạt 528,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung bảy tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 3.625,7 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 10,6%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,2% (cùng kỳ năm 2023 tăng 9,8%).

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng ước đạt 3.625,7 nghìn tỷ đồng
Người tiêu dùng vẫn khá thận trọng trong chi tiêu

Để kích cầu tiêu dùng, các địa phương đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp xúc tiến thương mại. Cụ thể, tại Hà Nội, Hội chợ “Ngày hội khuyến mại tháng 7” do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra trong 5 ngày từ 26/7 – 30/7/2024 tại Khu đô thị Times City, 458 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội.

Các hoạt động khuyến mại giảm giá đến 100%, gameshow tương tác, các hoạt động tặng quà, bốc thăm may mắn, dùng thử sản phẩm… đến từ nhiều doanh nghiệp uy tín tham gia chương trình là điểm nhấn nhằm mục đích thúc đẩy tiêu dùng qua đó mang đến cơ hội trải nghiệm, mua sắm những sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng với mức giá ưu đãi.

Tại TP Hồ Chí Minh, từ đầu tháng 8 tới, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh sẽ tổ chức các chuyến bán hàng lưu động phục vụ người lao động thu nhập thấp ở các quận, huyện, khu công nghiệp, khu chế xuất… Đây là nhóm khách hàng khó có cơ hội tiếp cận thường xuyên việc mua sắm hàng hóa trong các siêu thị, nơi diễn ra các chương trình khuyến mại lớn.

Đáng chú ý năm nay, bán lưu động không chỉ hàng Việt mà còn có sự góp mặt của các thương hiệu lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cùng tham gia qua sự vận động của Sở. Thế nên, người thu nhập thấp, công nhân vẫn có cơ hội mua sắm hàng hóa chất lượng tốt, giá tốt tại các xe bán hàng lưu động.

Tại Đà Nẵng, theo Sở Công Thương Đà Nẵng, Chương trình khuyến mại tập trung đã diễn ra từ ngày 6/6-8/8 nhằm kích cầu mua sắm trên địa bàn thành phố đợt 1 năm 2024. Hoạt động nhằm tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ, đẩy mạnh bán hàng, tạo điều kiện để người tiêu dùng có cơ hội mua sắm hàng hóa dịch vụ với chất lượng, giá cả phù hợp và được hưởng các quyền lợi của người tiêu dùng.

Trong tháng khuyến mại kích cầu mua sắm đợt 1 năm 2024, các doanh nghiệp đã triển khai đồng loạt các chương trình ưu đãi, khuyến mại dành cho người tiêu dùng khi mua sắm hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tại đơn vị với các hình thức như: bốc thăm, quay số trúng thưởng; tặng quà, giảm giá, voucher... với mức giảm giá tối đa 100% tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại.

Cần ưu tiên các sản phẩm thiết yếu để phù hợp với người tiêu dùng

Kích cầu tiêu dùng là giải pháp quan trọng để duy trì tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu tiêu dùng nội địa. Báo cáo Giải mã hành vi mua sắm của khách hàng năm 2024 từ NielsenIQ Việt Nam cho biết, có 89% người tiêu dùng trung thành với cửa hàng hiện tại, 57% người mua thực phẩm và đồ tạp hóa qua kênh trực tuyến, 92% người mua quan tâm đến chất lượng và sẵn sàng trả giá cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần gần gũi hơn với người tiêu dùng và cần phải ưu tiên các sản phẩm thiết yếu để phù hợp với người tiêu dùng khi mà họ đang thận trọng trong việc mua sắm. Sản phẩm phải đi với sự thấu hiểu người tiêu dùng.

Còn theo bà Nguyễn Phương Nga - Giám đốc khối kinh doanh Kantar Việt Nam, người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình cho mỗi lần mua sắm cũng tăng lên. Trong đó, kênh thương mại điện tử hiện đang đóng góp 8% vào tổng giá trị thị trường tiêu dùng nhanh và dự kiến sẽ tăng thêm 2 điểm thị phần trong 2 năm tới. Điều này mở ra cơ hội cho các thương hiệu, nhất là các thương hiệu nhỏ, tiếp cận nhiều người mua sắm hơn một cách nhanh chóng.

Do đó, các nhà sản xuất cần nắm bắt yếu tố ảnh hưởng chi tiêu theo kênh mua sắm, với từng mục đích khác nhau, người mua lại có những tiêu chí lựa chọn kênh mua sắm khác nhau. Cụ thể, những vấn đề mà nhà sản xuất cần lưu tâm là tiêu chí thúc đẩy quyết định mua hàng và chi tiêu theo từng nhà bán lẻ. Ngoài ra, cần chú trọng phân khúc sản phẩm nhằm đáp ứng đúng nhu cầu của người mua trong quá trình mua hàng. Song song với đó là tận dụng xu hướng đa kênh để tiếp cận nhiều người mua sắm hơn, bởi người tiêu dùng có xu hướng ưa chuộng các loại hình bán lẻ hiện đại và tiện lợi.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap