【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia estonia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia thụy điển】Giải pháp cho phát triển thị trường tài chính xanh

Khai mạc hội thảo,ảiphápchopháttriểnthịtrườngtàichíđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia estonia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia thụy điển TS Lê Xuân Sang - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Việt Nam cho hay, tăng trưởng xanh là chủ trương lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta từ nhiều năm qua.

Đến nay, Việt Nam đã ban hành Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 - 2020. Tiếp theo đó vào tháng 10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050”. Vì vậy, phát triển thị trường tài chính xanh là vấn đề cấp bách...

Giải pháp cho phát triển thị trường tài chính xanh

TS Lê Xuân Sang trình bày tham luận về thị trường tài chính xanh (bên trái) tại sự kiện. Ảnh: Hải Anh

Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Đến nay, thị trường tài chính xanh tại Việt Nam đã định hình nền tảng và phát triển với 3 cấu phần, gồm: thị trường tín dụng xanh; thị trường cổ phiếu xanh và trái phiếu xanh. Mặc dù vậy, hệ thống pháp luật về tài chính xanh của Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện, đồng bộ.

Tại hội thảo các chuyên gia kinh tế, tài chính, ngân hàng đã đề cập đến hạn chế đang bộc lộ trong việc phát triển thị trường trái phiếu xanh, cần sớm khắc phục.

Đó là, việc ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước đối với tín dụng xanh, trái phiếu xanh chưa được quy định cụ thể, đồng bộ trong các văn bản pháp luật hiện hành. Tín dụng xanh, trái phiếu xanh còn chưa được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật hiện hành ở Việt Nam, do đó còn nhiều hạn chế trong việc xác định trình tự, thủ tục, vai trò, trách nhiệm của các bên có liên quan.

Ở góc độ tín dụng nguồn vốn xanh, chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam Nguyễn Bá Hùng đề xuất, cần hoàn thiện khung pháp lý về kinh tế xanh và tài chính xanh. Chủ động tiếp cận các nguồn vốn quốc tế thông qua hợp tác song phương và các tổ chức tài chính quốc tế để thu hút nguồn vốn.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện xác nhận chứng chỉ carbon, hình thành thị trường carbon trong nước và kết nối với thị trường carbon quốc tế. Chính phủ có thể có những bước đi tiên phong trong việc phát hành trái phiếu xanh, trên cơ sở hệ thống quản lý chi ngân sách cho các hạng mục xanh...