您现在的位置是:88Point > Ngoại Hạng Anh

【ti le ca cuoc bong da】Hơn 26 nghìn tấn thịt trâu nhập khẩu từ Ấn Độ đi đâu?

88Point2025-01-11 23:34:29【Ngoại Hạng Anh】3人已围观

简介Trong cuộc Tọa đàm trực tuyến về hàng giả do Cổng Thông tin điện tử Chính ti le ca cuoc bong da

Trong cuộc Tọa đàm trực tuyến về hàng giả do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 9/4,ơnnghìntấnthịttrâunhậpkhẩutừẤnĐộđiđâti le ca cuoc bong da ông Nguyễn Văn Cẩn – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Chánh văn phòng BCĐ 389/QG cho biết năm 2014, lượng thịt trâu Ấn Độ được nhập khẩu vào Việt Nam là trên 26 nghìn tấn. Nhưng trên thị trường, không thấy một cửa hàng, siêu thị nào công bố bán thịt trâu nhập khẩu.

“Có hay không thịt trâu đã được làm giả thành thịt bò và cung cấp vào các bếp ăn tập thể?”, ông Cẩn đưa ra nghi vấn.

26 nghìn tấn thịt trâu Ấn Độ đi đâu?

Có bao nhiêu cửa hàng, sạp chợ bán thịt bò thật? Ảnh: Phụ Nữ TP.HCM

Trực tiếp tham gia xử lý vụ việc nêu trên, ông Hoàng Đại Nghĩa- Đội trưởng Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 14 (Chi cục QLTT Hà Nội) cho biết, vụ việc đã được điều tra theo chỉ đạo. Toàn bộ số thịt trâu trên được nhập khẩu hợp pháp, có giấy phép và được thông quan và việc kinh doanh công khai không có gì sai. Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt nằm ở khâu tiêu thụ bởi không nơi nào thừa nhận có bán thịt trâu Ấn Độ.

Ông Nghĩa cho biết, đơn vị này đã tuyên truyền, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc nhập khẩu hơn 26 nghìn tấn thịt trâu để người dân được biết và phản ánh nếu phát hiện thấy tình trạng đội lốt thành thịt bò. Tuy nhiên, chưa từng có phản ánh nào của người dân về vấn đề này.

Theo ông Nguyễn Văn Cẩn, việc phân biệt thịt trâu hay thịt bò rất quan trọng, bởi chúng sẽ khác nhau về giấy phép kinh doanh, thành phần chất lượng. Nếu so sánh giá cả, thịt trâu có mức giá khá “hấp dẫn”: nạc đùi 105.000đ/kg, nạm bụng 95.000-96.000đ/kg, cổ từ 95.000-99.000đ/kg, riêng thịt bắp cao hơn, giá từ 120.000-130.000đ/kg. Trong khi đó, thịt bò hiện có giá dao động tử 200.000 – 220.000/kg. Việc hô biến thịt trâu thành thịt bò không khó, chỉ cần một chút gia vị tẩm ướp cẩn thận, người tiêu dùng hoàn toàn tin tưởng mình đang được dùng thịt bò.

“Đơn giản nhất để nói về sự khác nhau của 2 loại thit này là “trâu tỏi, bò gừng” nên không thể đánh đồng chúng với nhau và cần được các cơ quan chức năng quyết liệt làm rõ”, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan yêu cầu.

Thống kê của Ban chỉ đạo 389/QG cho thấy, năm 2014 các lực lượng chức năng đã bắt giữ hơn 21.645 vụ hàng giả, nhiều hơn so với các năm trước. Tuy nhiên, so với thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả trên thị trường thì kết quả này chưa tương xứng.

Hàng giả xuất hiện ở nhiều lĩnh vực, ngành hàng như: mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng, quần áo, túi xách, mũ bảo hiểm, rượu- bia- nước giải khát… gây nhức nhối cho xã hội, khiến người dân hoang mang, ảnh hưởng đến sản xuất của các doanh nghiệp, làm thất thu thuế của Nhà nước. Trong thời kỳ hội nhập, tình trạng này làm xấu đi môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế. 

Trà Phương

 

Lần theo đường dây đại lý phân phối thịt trâu nhập giả bò

很赞哦!(28395)